Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng, hai đoạn thẳng tỷ lệ. Hiểu định lý Ta-lét trong tam giác
2. Kỹ năng:
- Tính được tỉ số hai đoạn thẳng theo cùng đơn vị đo
- Viết được các cặp đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ khi có một đường thẳng song song với một cạnh và cắt hai cạnh còn lại của tam giác
- Vận dụng được định lý Ta lét viết được các cặp đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, từ đó tính được độ dài các đoạn thẳng.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II CHUẨN BỊ
*Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, êke.
*Trò: dụng cụ học tập
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược nội dung chủ yếu của chương III:
- Định lí Talét (thuận, đảo, h.quả)
- Tính chất đường phân giác của tam giác.
- Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 02/01/2019 CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tuần: 22 Tiết 37. §1. ĐỊNH LÝ TA–LÉT TRONG TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng, hai đoạn thẳng tỷ lệ. Hiểu định lý Ta-lét trong tam giác 2. Kỹ năng: - Tính được tỉ số hai đoạn thẳng theo cùng đơn vị đo - Viết được các cặp đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ khi có một đường thẳng song song với một cạnh và cắt hai cạnh còn lại của tam giác - Vận dụng được định lý Ta lét viết được các cặp đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ, từ đó tính được độ dài các đoạn thẳng. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II CHUẨN BỊ *Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, êke. *Trò: dụng cụ học tập III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược nội dung chủ yếu của chương III: - Định lí Talét (thuận, đảo, h.quả) - Tính chất đường phân giác của tam giác. - Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó. 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng (7 phút) - Ta đã biết tỉ số của hai số. Với hai đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm tỉ số. - Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì? - YCHS làm ?1 - là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD. Vậy thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng? - Giới thiệu kí hiệu tỉ số hai đoạn thẳng. - Nêu tỉ số hai đoạn thẳng ở ví dụ - Khi tính tỉ số 2 đoạn thẳng ta cần chú ý điều gì? - Tỉ số của hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào đơn vị đo hay không? - Cá nhân làm ?1 - HS nêu định nghĩa tỉ số của 2 đoạn thẳng HSK: nêu cách tính (đổi đơn vị). - Cá nhân làm ví dụ - Tỉ số độ dài theo cùng đơn vị đo. - Tỉ số 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng Định nghĩa: (sgk) - Kí hiệu tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là . Ví dụ: Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau: a) AB = 48cm; CD = 16dm = 160 cm . b) AB = 48m ; CD = 160m Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỉ lệ (10 phút) - YCHS làm ?2 - Ta nói hai đoạn thẳng AB, CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’, C’D’. - Hãy phát biểu đ/n hai cặp đoạn thẳng tỉ lệ. Từ tỉ lệ thức - Ta có thể viết được những tỉ lệ thức nào? - YCHS làm bài 2 SGK Gợi ý: Nhắc lại t/c của tỉ lệ thức. Nêu cách cách tính - HS đứng tại chỗ trả lời ?2 = ; = Vậy: = - Hs nêu đ/n Tb-Y: nhắc lại định nghĩa Hs trả lời : (a,d: số hạng ngoại tỉ. b; c: số hạng trung tỉ) 2. Đoạn thẳng tỉ lệ: Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức: hay Bài 2/59 (sgk) Cho và CD = 12 cm . Tính AB = ? Giải : Từ AB = (cm) Hoạt động 3: Định lí Ta-lét trong tam giác (20 phút) - Cho M là trung điểm của cạnh AB của ABC, MN//BC (NAC). Từ đó ta rút ra được điều gì? -Với B’ là điểm bất kỳ trên AB và B’C’//BC (C’AC), ta cũng có các kết luận tương tự và đây là nội dung của đ/lí Ta - lét - YCHS đọc và viết gt, kl đ.lí - GV hướng dẫn HS vận dụng đ/l Ta-lét để tính độ dài đoạn thẳng trong VD 2 - YCHS làm ?4 SGK tương tự như VD 2 - Nhóm 1, 2: Tính x - Nhóm 3, 4: Tính y Gợi ý: Sử dụng đ.lí Ta-lét - Theo dõi, nhận xét và củng cố định lý ta lét - HS vận dụng đường Tb của tam giác , = = = = = Tb-Y: đọc định lý và xác định gt, kl - HS tìm hiểu VD 2 sgk và nắm cách giải - HS làm ?4 theo nhóm Tb-K: trình bày ?4a HSK: trình bày ?4a - Lớp nhận xét 3. Định lí Ta-lét trong tam giác. Định lí Ta- lét: GT ABC; B'C' // BC (B’AB ; C’AC) KL ;; Ví dụ 2: SGK ?4 Tính các độ dài x và y Vì a // BC, theo đ.lí Ta lét ta có: hay DEAC; ABACDE//AB Theo đ.lí Ta-lét ta có: hay 4. Củng cố: (5 phút) - Tỉ số của hai đoạn thẳng – Cùng đơn vị đo BT 1ab – trang 58 a. , b. -Cho ABC; MN // BC (MAB; NAC), theo định lý Ta lét ta có điều gì? 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) - Học thuộc định lí Ta-lét. Bài tập 1c, 2, 5a. HSK làm thêm 5b Hướng dẫn: Thực hiện tương tự bài tập đã giải - Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét: Xác định GT và KL định lý IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 02/01/2019 Tuần: 22 Tiết 38. §2 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA–LÉT (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu định lí đảo của định lí Ta-lét. Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Ta-lét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B'C' song song với cạnh BC. 2. Kỹ năng: Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với các số liệu đã cho. Qua mỗi hình vẽ, HS viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau. Vận dụng được hệ quả định lý đảo của định lý Ta lét để tính độ dài các đoạn thẳng. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác. II CHUẨN BỊ *Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, eke. *Trò: Chuẩn bị đồ dụng học tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Tb: phát biểu định lí Talét và làm bài 5a Có NC = AC – AN = 8,5 – 5 = 3,5 Vì MN // BC , áp dụng đ.lí Ta- lét cho ta có : ĐVĐ : Nêu 1 số cách nhận biết hai đường thẳng song song? (Hs trả lời), Có thêm cách nào nữa để nhận biết hai đường thẳng song song hay không? tiết học này ta cùng nghiên cứu. 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Định lí đảo (25 phút) - Treo bảng phụ và YCHS làm ?1 - Hãy so sánh và - Có B'C'' // BC, nêu cách tính AC''. - Nêu nhận xét về vị trí của C' và C'', về hai đường thẳng BC và B'C'. - Rút ra nhận xét về đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên các cạnh đó những đợn thẳng tương ứng tỉ lệ - Giới thiệu định lí đảo của định lí Ta-lét. - Ta thừa nhận định lí mà không chứng minh. *Lưu ý: HS có thể viết một trong ba tỉ lệ thức sau: hoặc hoặc . - GV treo hình 9 và YCHS làm ?2 Gơi ý: Dự đoán xem các cặp đoạn thẳng song song, từ đó nêu hướng c/m. HSK: Qua ?2 ta rút ra điều gì? - GV giới thiệu hệ quả của đ/l Ta lét - Cá nhân làm ?1 Tb-Y: HSK: nêu cách dùng định lý Ta lét tính AC’’ - Cá nhân áp dụng định lý Ta lét tính AC’’ - HS nêu được C’ C’’ - Đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì song song với cạnh còn lại của tam giác. - Tóm tắt GT và KL định lý - Thảo luận nhóm làm ?2 - HS làm theo gợi ý + Tính; + Xét quan hệ: DE và BC ; EF và AB -Các cặp cạnh t/ư của ADE và ABC tỉ lệ với nhau 1. Định lí đảo: SGK GT: D ABC: B' Î AB; C' Î AC. KL: B'C'// BC. ?2: a) Vì Þ DE // BC (đ.lí đảo của đ.lí Ta-lét) có (= 2) Þ EF // AB (đ.lí đảo của đ.lí Ta-lét). b) Tứ giác BDEF là hình bình hành (hai cặp cạnh đối song song). c) Vì BDEF là hình bình hành Þ DE = BF = 7. Þ Hoạt động 2: Hệ quả định lí Ta- lét (10 phút) - Nêu hệ quả của định lý Ta lét - Hướng dẫn HS vẽ hình và tóm tắt GT, KL của hệ quả. - YCHS về nhà xem chứng minh ở sgk - YCHS làm ?3a + Áp dụng hệ quả viết hệ thức liên quan + Thay số vào để tính x => MN//AB Tb-Y: Tóm tắt GT và KL hệ quả - Cá nhân tóm tắt hệ quả - Thực hiện theo gợi ý Vì DE // BC => hay => x = 2,6 2. Hệ qủa của định lí Ta-lét GT: ∆ABC, B’C’ // BC, B’ AB, C’ AC KL: Chứng minh: SGK Chú ý: SGK 4. Củng cố: ( phút) Củng cố trong quá trình dạy 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) - Ôn lại định lí Talét (thuận,đảo,hệ quả). - Làm bài tập số ?3bc, 6; HSK làm thêm bài 7. Hướng dẫn: Áp dụng định lý Ta lét và hệ quả của định lý Ta lét Chuẩn bị bài mới: Định lý và hệ quả của định lý Ta lét (tiết 2) – Làm các bài tập về nhà IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Duyệt của tổ trưởng tuần 22 Ngày 05/01/2019 Trương Thị Ngọc Tiếng
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_22_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_t.doc