Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức: HS cần hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).

2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.

3. Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS

II. CHUẨN BỊ                                                            

*Thầy: Bìa các loại tứ giác. Thước, compa, êke, phấn màu. Bảng phụ 

*Trò: Ôn lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và điền thông tin vào bảng phụ 2. Bộ thước kẻ, bảng nhóm.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 

1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (  phút)

3. Nội dung bài mới: 

doc 8 trang Khánh Hội 17/05/2023 1780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 25/10/2018 
Tuần: 12 Tiết 23. ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: HS cần hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
3. Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS
II. CHUẨN BỊ 	
*Thầy: Bìa các loại tứ giác. Thước, compa, êke, phấn màu. Bảng phụ 
*Trò: Ôn lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và điền thông tin vào bảng phụ 2. Bộ thước kẻ, bảng nhóm.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
3. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Lý thuyết (22 phút)
A
D
C
M
N
B
A
B
C
M
N
A
B
C
M
N
- GV lần lượt gắn các tứ giác đã chuẩn bị lên bảng theo sơ đồ hình 79 trang 152 (SGV) để hệ thống lại các kiến thức về tứ giác.
- Qua hình vẽ, YCHS nhận biết tên gọi các tứ giác đã học. Từ đó, HS nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết từng tứ giác đó, đồng thời nêu cách vẽ các tứ giác đã học.
- GV theo dõi, uốn nắn các sai sót và tóm tắt vào bảng 
- Thông qua hình vẽ hãy so sánh NC và NA
- Cho biết tên gọi của MN và từ đó ta có được kết luận gì?
- Thực hiện tương tự đối với hình thang
- Nêu cách vẽ B là điểm đối xứng của A qua đường thẳng d 
- Cho M và O. Hãy vẽ điểm M’ là đối xứng của M qua O 
- Trong các hình đã học hình nào có trục đối xứng, hình nào có tâm đối xứng
- HS căn cứ và bảng tóm tắt đã chuẩn bị để trả lời các câu hỏi của GV
- Lớp nhận xét
Tb-Y: trả lời
Tb-Y: trả lời
- HS vẽ hình và nêu định nghĩa và tính chất về đối xứng trục, đối xứng tâm
- Cá nhân trả lời
I. Lý thuyết
Bảng phụ 
Đường trung bình
+Tam giác: Định nghĩa và t/c
AN = NC
 MN // BC và MN = ½ BC
+Hình thang
 NB = NC
A
D
C
M
N
B
MN // CD // AB
MN = ½ (AB + CD)
-Đối xứng trục, đối xứng tâm
 Định nghĩa và t/c
Hoạt động 2: Chứng minh tứ giác là hình hình bình hành và giải toán tìm ĐK (30 phút)
- YCHS tìm hiểu đề và vẽ hình
- Theo đề bài, tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
Gợi ý: Ta đã biết H, G, F, E lần lượt là trung điểm của các cạnh tứ giác ta nghĩ đến tích chất gì có sử dụng mối quan hệ về trung điểm?
- YCHS chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành
Gợi ý: Chứng minh hai cạnh đối song song và bằng nhau
- Theo dõi, nhận xét
- Hbh HGFE là hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì? 
- Chốt lại cách làm và hướng dẫn HS thực hiện
- Đối với hình thoi, hình vuông thực hiện tương tự
- HS vẽ hình và tóm tắt
- Dự đoán tứ giác HGFE là hình bình hành.
Tb: tính chất của đường trung bình trong tam giác.
- Cá nhân c/m theo gợi ý
HSK: trình bày lời giải
- HS thảo luận
- HS làm theo hướng dẫn
- Thực hiện tương tự
II. Bài tập
Bài 88 (SGK/111)
Theo đề bài ta có HG, EF lần lượt là đường trung bình của ∆ACD và ∆ABC.
Þ HG // AC và HG = ½ AC; EF // AC và EF = ½ AC
Þ HG // EF và HG = EF.
Þ EFGH là hình bình hành
 - EFGH là hcn khi hai đường chéo tứ giác ABCD vuông góc.
 - EFGH là thoi khi hai đường chéo tứ giác ABCD bằng nhau.
 - EFGH là vuông khi hai đường chéo tứ giác ABCD vuông góc và bằng nhau.
Chứng minh (tự chứng minh)
4. Củng cố:(3 phút)
- Dùng sơ đồ hệ thống lại các tứ giác đã học
- Nhắc lại các dạng toán
- Lưu ý cách vẽ hình, dùng phương pháp phân tích đi lên tìm tòi lời giải
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (1 phút)
 - Xem lại phần lý thuyết và các bài tập đã giải
 - Tiết sau kiểm tra
 -Hướng dẫn: 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/10/2018 
Tuần: 12 Tiết 24. ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: HS cần hệ thống hoá các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
3. Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS
II. CHUẨN BỊ 	
*Thầy: Bìa các loại tứ giác. Thước, compa, êke, phấn màu. 
*Trò: Ôn lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. Bộ thước kẻ, bảng nhóm.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
3. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Chứng minh hình học và giải toán tìm điều kiện (35 phút)
A
D
M
E
C
B
- YCHS tìm hiểu đề, vẽ hình
- Để c/m E đối xứng với M qua AB, ta cần có điều gì?
- Theo đề có điều gì? Cần c/m điều gì?
- C/m MD AB ntn? 
Gợi ý: DM là đường gì của tam giác ABC? Từ đó rút ra kết luận gì?
- Chốt lại sơ đồ chứng minh
MD là đtb ABC Gt
 MD // AC AC AB
 DE = DM MD AB
 E đối xứng với M qua AB
- Theo dõi, nhận xét
- Để AEBM là hình thoi, ta làm như thế nào? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thoi
- Hai đường chéo của tứ giác AEMB như thế nào với nhau?
- Chốt lại cách giải (Bằng sơ đồ)
- Chu vi hình thoi được tính như thế nào? 
- Từ BC = 4cm, tính được độ dài cạnh nào của hình thoi?
Gợi ý: AM là trung tuyến của ∆ABC
- Nhận xét và hoàn chỉnh bài làm của HS
- Thêm điều kiện gì của ∆ABC thì hình thoi AEBM là hình vuông? 
- GV theo dõi và nhận xét
- HS tìm hiểu đề, vẽ hình
- HS nêu được DE = DM và 
ME AB
- Cá nhân trả lời
- Thảo luận
- HS thảo luận nhóm lập sơ đồ phân tích đi lên tìm lời giải
HSK: lên bảng chứng minh theo sơ đồ hướng dẫn
- Lớp nhận xét
- HS suy nghĩ
Tb-Y: nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi
- HS thảo luận
- Chứng minh theo hướng dẫn
- Lớp nhận xét
- HS làm câu c theo hướng dẫn
- Nêu cách tính AM qua BC
HS căn cứ vào gợi ý để tính
chu vi hình thoi AEBM 
- HS nêu cách làm
Bài 89 (SGK/111)
a) MD là đtbình của ∆ABC 
 MD // AC, 
lại có AC AB 
nên MD AB
Mặt khác DE = DM (gt)
 Nên AB là trung trực của đoạn ME. Do đó E đối xứng với M qua AB 
b) Ta có EM // AC và 
EM = AC (vì cùng bằng 2DM) nên AEMC là hình bình hành.
Ta có DB = DA, DM = DE nên tứ giác AEBM là hình bình hành. Lại có AB EM nên hình bình hành AEBM là hình thoi
c) Ta có BC = 4cm và AM là đường trung tuyến của ∆ABC ()
nên AM = ½ BC = 2cm 
 Vậy chu vi hình thoi AEBM là 2.4 = 8 (cm)
d) Hình thoi AEBM là hình vuông AB = EM
 AB = AC (AC = EM)
∆ABC vuông cân tại A
4. Củng cố: (7 phút)
- Dùng sơ đồ hệ thống lại các tứ giác đã học
- Nhắc lại các dạng toán
- Lưu ý cách vẽ hình, dùng phương pháp phân tích đi lên tìm tòi lời giải
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút)
- Xem lại phần lý thuyết và các bài tập đã giải, và giải bài tập trong đề cương
Hướng dẫn: Thực hiện tương tự như bài tập giải trên lớp
Chuẩn bị bài mới: Tiết sau kiểm tra
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
Ký duyệt của lãnh đạo tháng 10/2018
Ngày ..
Ký duyệt của tổ trưởng tuần 12
Ngày ..
TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG
A
D
M
E
C
B
A
B
C
M
N
Bảng phụ
Tên
Hình vẽ
Định nghĩa
Tính chất cạnh
Tính chất góc
Tính chất đường chéo
Dấu hiệu nhận biết
Tính chất 
đối xứng
Tứ giác
A
B
C
D
Hình thang
A
B
D
C
Hình thang cân
A
B
C
D
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_12_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_t.doc