Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Nắm được nội dung các bài đã học từ bài 1 đến bài 7.
2. Kỹ năng
Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các câu hỏi của bài kiểm tra.
3. Thái độ
Ý thức nghiêm túc, tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị
- Thầy: Ma trận đề, Đề và đáp án.
- Trò: Học bài.
III- Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (không).
3. Nội dung bài mới
a. Ma trận:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 01/10/2018 Tiết: 9 Tuần: 9 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nắm được nội dung các bài đã học từ bài 1 đến bài 7. 2. Kỹ năng Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tốt các câu hỏi của bài kiểm tra. 3. Thái độ Ý thức nghiêm túc, tự giác khi làm bài. II. Chuẩn bị - Thầy: Ma trận đề, Đề và đáp án. - Trò: Học bài. III- Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (không). 3. Nội dung bài mới a. Ma trận: Cấp độ Tên chủ đề (nội dung,chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể Hành vi biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể Số câu:1 Số điểm:0.5 Tỉ lệ 5 % Số câu:1 Số điểm: 0.5 Số câu:1 0.5 điểm = 5% Siêng năng, kiên trì Việc làm thể hiện siêng năng Kể việc làm Số câu:2 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ 25% Số câu:1 Số điểm 0.5 Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:2 2.5 điểm=25% Tiết kiệm Biểu hiện tiết kiệm Tình huống Số câu:2 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ 25% Số câu:1 Số điểm 0.5 Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:2 2.5 điểm =25% Tôn trọng kỉ luật Thái độ và trách nhiệm Số câu:2 Số điểm:1Tỉ lệ 10 % Số câu:2 Số điểm:1 Số câu: 2 1điểm=10% Lễ độ Khái niệmvà ví dụ Biểu hiện trái lễ độ Số câu:2 Số điểm: 2.5 Tỉ lệ 25% Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:1 Số điểm: 0.5 Số câu:2 2.5 điểm =25% Biết ơn Ý nghĩa Số câu:1 Số điểm:0.5 Tỉ lệ 5% Số câu:1 Số điểm: 0.5 Số câu:1 0.5 điểm = 5% Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Việc làm yêu TN, sống hòa hợp với TN Số câu:1 Số điểm:0.5 Tỉ lệ 5% Số câu:1 Số điểm: 0.5 Số câu:1 0.5 điểm = 5% Tổng số câu: 11 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ 100% Số câu: 3 Số điểm: 1.5 Số câu:1 Số điểm:2 Số câu: 5 Số điểm: 2.5 Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:1 Số điểm:2 Số câu:11 Số điểm:10 b. Đề: ĐỀ 1: I. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất trong các câu sau, mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1: Hành vi nào biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? A. Đã bốn ngày, Nam không thay quần áo vì bị bệnh. B. Đi ngoài nắng, An không đội nón. C. Lan ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên. D. Ăn mặc phong phanh khi trời lạnh. Câu 2: Việc làm nào thể hiện sự siêng năng? A. Mai thường xuyên giúp mẹ làm việc nhà. B. Tuấn chỉ lo việc học, ngoài ra không làm việc gì phụ giúp gia đình. C. Ngày chủ nhật, Hà ngủ gần 10 giờ sáng mới dậy. D. Mỗi lần lớp tổ chức lao động, Hải toàn báo bị bệnh để được nghỉ. Câu 3: Biểu hiện nào thể hiện tính tiết kiệm? A. Ăn diện theo mốt. C. Tắt hết đèn khi ra khỏi phòng. B. Tổ chức sinh nhật linh đình. D. Bỏ thừa không ăn hết suất cơm. Câu 4: Hành vi nào biểu hiện thái độ thiếu lễ độ với mọi người? A. Ngắt lời khi người khác đang nói. C. Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt. B. Chào hỏi người lớn tuổi. D. Giữ trật tự nơi công cộng. Câu 5: Ý nghĩa của lòng biết ơn là gì? A. Là bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm của mình đối với mọi người. B. Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. C. Biết quý mến, gần gũi những người đã giúp đỡ mình. D. Biết hiếu thảo với cha mẹ, nhớ ơn thầy cô giáo cũ. Câu 6: Thái độ của em như thế nào đối với những người chấp hành tốt kỉ luật? A. Xa lánh họ. C. Không quan tâm họ. B. Xấu hổ khi gặp họ. D. Tán thành, gần gũi họ để học hỏi. Câu 7: Tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của ai? A. Gia đình. C. Tập thể. B. Cá nhân. D. Tất cả mọi người. Câu 8: Yêu thiên nhiên, sống gần gũi với thiên nhiên được thể hiện như thế nào? A. Trồng và chăm sóc cây xanh. C. Khai thác rừng bừa bãi. B. Săn bắt các loài động vật quý hiếm. D. Phá hoại cây cối bên đường. II. TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Hãy kể bốn việc làm của em thể hiện tính siêng năng, kiên trì? Câu 2: (2 điểm) Thế nào là lễ độ? Lấy hai ví dụ lễ độ? Câu 3: (2 điểm) Cho tình huống sau: Một lần đến nhà An chơi, Lan thấy nước chảy tràn bễ liền nhắc bạn khóa vòi nước lại nhưng An bảo: “Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy, tớ đang xem phim hay lắm!” Em có đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn An không? Vì sao? ĐỀ 2: I. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất trong các câu sau, mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1: Hành vi nào biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? A. Đã bốn ngày, Nam không thay quần áo vì bị bệnh. B. Đi ngoài nắng, An không đội nón. C. Lan ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên. D. Ăn mặc phong phanh khi trời lạnh. Câu 2: Biểu hiện nào thể hiện tính tiết kiệm? A. Ăn diện theo mốt. C. Tắt hết đèn khi ra khỏi phòng. B. Tổ chức sinh nhật linh đình. D. Bỏ thừa không ăn hết suất cơm. Câu 3: Ý nghĩa của lòng biết ơn là gì? A. Là bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm của mình đối với mọi người. B. Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. C. Biết quý mến, gần gũi những người đã giúp đỡ mình. D. Biết hiếu thảo với cha mẹ, nhớ ơn thầy cô giáo cũ. Câu 4: Tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của ai? A. Gia đình. C. Tập thể. B. Cá nhân. D. Tất cả mọi người. Câu 5: Việc làm nào thể hiện sự siêng năng? A. Mai thường xuyên giúp mẹ làm việc nhà. B. Tuấn chỉ lo việc học, ngoài ra không làm việc gì phụ giúp gia đình. C. Ngày chủ nhật, Hà ngủ gần 10 giờ sáng mới dậy. D. Mỗi lần lớp tổ chức lao động, Hải toàn báo bị bệnh để được nghỉ. Câu 6: Hành vi nào biểu hiện thái độ thiếu lễ độ với mọi người? A. Ngắt lời khi người khác đang nói. C. Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt. B. Chào hỏi người lớn tuổi. D. Giữ trật tự nơi công cộng. Câu 7: Thái độ của em như thế nào đối với những người chấp hành tốt kỉ luật? A. Xa lánh họ. C. Không quan tâm họ. B. Xấu hổ khi gặp họ. D. Tán thành, gần gũi họ để học hỏi. Câu 8: Yêu thiên nhiên, sống gần gũi với thiên nhiên được thể hiện như thế nào? A. Trồng và chăm sóc cây xanh. C. Khai thác rừng bừa bãi. B. Săn bắt các loài động vật quý hiếm. D. Phá hoại cây cối bên đường. II. TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Hãy kể bốn việc làm của em thể hiện tính siêng năng, kiên trì? Câu 2: (2 điểm) Thế nào là lễ độ? Lấy hai ví dụ lễ độ? Câu 3: (2 điểm) Cho tình huống sau: Một lần đến nhà An chơi, Lan thấy nước chảy tràn bễ liền nhắc bạn khóa vòi nước lại nhưng An bảo: “Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy, tớ đang xem phim hay lắm!” Em có đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn An không? Vì sao? ĐỀ 3: I. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất trong các câu sau, mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1: Việc làm nào thể hiện sự siêng năng? A. Mai thường xuyên giúp mẹ làm việc nhà. B. Tuấn chỉ lo việc học, ngoài ra không làm việc gì phụ giúp gia đình. C. Ngày chủ nhật, Hà ngủ gần 10 giờ sáng mới dậy. D. Mỗi lần lớp tổ chức lao động, Hải toàn báo bị bệnh để được nghỉ. Câu 2: Hành vi nào biểu hiện thái độ thiếu lễ độ với mọi người? A. Ngắt lời khi người khác đang nói. C. Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt. B. Chào hỏi người lớn tuổi. D. Giữ trật tự nơi công cộng. Câu 3: Thái độ của em như thế nào đối với những người chấp hành tốt kỉ luật? A. Xa lánh họ. C. Không quan tâm họ. B. Xấu hổ khi gặp họ. D. Tán thành, gần gũi họ để học hỏi. Câu 4: Yêu thiên nhiên, sống gần gũi với thiên nhiên được thể hiện như thế nào? A. Trồng và chăm sóc cây xanh. C. Khai thác rừng bừa bãi. B. Săn bắt các loài động vật quý hiếm. D. Phá hoại cây cối bên đường. Câu 5: Hành vi nào biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? A. Đã bốn ngày, Nam không thay quần áo vì bị bệnh. B. Đi ngoài nắng, An không đội nón. C. Lan ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên. D. Ăn mặc phong phanh khi trời lạnh. Câu 6: Biểu hiện nào thể hiện tính tiết kiệm? A. Ăn diện theo mốt. C. Tắt hết đèn khi ra khỏi phòng. B. Tổ chức sinh nhật linh đình. D. Bỏ thừa không ăn hết suất cơm. Câu 7: Ý nghĩa của lòng biết ơn là gì? A. Là bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm của mình đối với mọi người. B. Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. C. Biết quý mến, gần gũi những người đã giúp đỡ mình. D. Biết hiếu thảo với cha mẹ, nhớ ơn thầy cô giáo cũ. Câu 8: Tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của ai? A. Gia đình. C. Tập thể. B. Cá nhân. D. Tất cả mọi người. II. TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Hãy kể bốn việc làm của em thể hiện tính siêng năng, kiên trì? Câu 2: (2 điểm) Thế nào là lễ độ? Lấy hai ví dụ lễ độ? Câu 3: (2 điểm) Cho tình huống sau: Một lần đến nhà An chơi, Lan thấy nước chảy tràn bễ liền nhắc bạn khóa vòi nước lại nhưng An bảo: “Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy, tớ đang xem phim hay lắm!” Em có đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn An không? Vì sao? ĐỀ 4: I. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất trong các câu sau, mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1: Biểu hiện nào thể hiện tính tiết kiệm? A. Ăn diện theo mốt. C. Tắt hết đèn khi ra khỏi phòng. B. Tổ chức sinh nhật linh đình. D. Bỏ thừa không ăn hết suất cơm. Câu 2: Hành vi nào biểu hiện thái độ thiếu lễ độ với mọi người? A. Ngắt lời khi người khác đang nói. C. Nhường chỗ cho em nhỏ trên xe buýt. B. Chào hỏi người lớn tuổi. D. Giữ trật tự nơi công cộng. Câu 3: Hành vi nào biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? A. Đã bốn ngày, Nam không thay quần áo vì bị bệnh. B. Đi ngoài nắng, An không đội nón. C. Lan ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên. D. Ăn mặc phong phanh khi trời lạnh. Câu 4: Việc làm nào thể hiện sự siêng năng? A. Mai thường xuyên giúp mẹ làm việc nhà. B. Tuấn chỉ lo việc học, ngoài ra không làm việc gì phụ giúp gia đình. C. Ngày chủ nhật, Hà ngủ gần 10 giờ sáng mới dậy. D. Mỗi lần lớp tổ chức lao động, Hải toàn báo bị bệnh để được nghỉ. Câu 5: Tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của ai? A. Gia đình. C. Tập thể. B. Cá nhân. D. Tất cả mọi người. Câu 6: Yêu thiên nhiên, sống gần gũi với thiên nhiên được thể hiện như thế nào? A. Trồng và chăm sóc cây xanh. C. Khai thác rừng bừa bãi. B. Săn bắt các loài động vật quý hiếm. D. Phá hoại cây cối bên đường. Câu 7: Ý nghĩa của lòng biết ơn là gì? A. Là bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm của mình đối với mọi người. B. Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. C. Biết quý mến, gần gũi những người đã giúp đỡ mình. D. Biết hiếu thảo với cha mẹ, nhớ ơn thầy cô giáo cũ. Câu 8: Thái độ của em như thế nào đối với những người chấp hành tốt kỉ luật? A. Xa lánh họ. C. Không quan tâm họ. B. Xấu hổ khi gặp họ. D. Tán thành, gần gũi họ để học hỏi. II. TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM) Câu 1: (2 điểm) Hãy kể bốn việc làm của em thể hiện tính siêng năng, kiên trì? Câu 2: (2 điểm) Thế nào là lễ độ? Lấy hai ví dụ lễ độ? Câu 3: (2 điểm) Cho tình huống sau: Một lần đến nhà An chơi, Lan thấy nước chảy tràn bễ liền nhắc bạn khóa vòi nước lại nhưng An bảo: “Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy, tớ đang xem phim hay lắm!” Em có đồng ý với suy nghĩ và việc làm của bạn An không? Vì sao? c. Đáp án và thang điểm I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 ĐIỂM) Mỗi câu đúng 0,5 điểm. ĐỀ CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 1 C A C A B D D A 2 C C B D A A D A 3 A A D A C C B D 4 C A C A D A B D II. TỰ LUẬN: (6 ĐIỂM) Câu 1: Kể được bốn việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì. Mỗi việc làm đúng 0.5 điểm. VD: - Tự học bài, làm bài tập ở nhà. - Đến lớp tích cực phát biểu xây dựng bài. - Ở nhà thường xuyên giúp mẹ các công việc gia đình như quét nhà, rửa chén, giặt đồ,. - Gặp bài toán khó cố gắng tìm cách giải không nản lòng. Câu 2: - Học sinh nêu được khái niệm lễ độ: Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với nười khác. (1 điểm) - Lấy được hai ví dụ về lễ độ, mỗi ví dụ đúng 0.5 điểm VD: + Đi chơi xin phép cha mẹ. + Nhường chỗ ngồi cho người lớn tuổi trên xe ô tô. Câu 3: Học sinh cần trả lời: - Không đồng ý suy nghĩ và việc làm của bạn An. (1điểm) - Vì An không biết tiết kiệm nước. (1điểm) THỐNG KÊ ĐIỂM Lớp Từ 0 < 5 Từ 5 <7 Từ 7 <9 Từ 9- 10 So sánh với bài kiểm tra trước (từ 5 trở lên) Tăng % Giảm % 6A 6B 6C 6D 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà Chuẩn bị bài: Sống chan hòa với mọi người. IV. Rút kinh nghiệm. - Thầy : - Trò : Kí duyệt tuần 9, ngày Tổ phó Trịnh Mỹ Hằng
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_9_kiem_tra_1_tiet_nam_h.doc