Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU: 

           1 Kiến thức:

     - Củng cố và hệ thống hóa cho HS các kiến thức về đới nóng: đặc điểm chung, các kiểu môi trường trong đới nóng, các hoạt động nông nghiệp, di dân, đô thị hóa...

- Củng cố và nâng cao các kĩ năng về nhận biết phân tích các tranh ảnh , biểu đồ khí hậu.

           2 Kỹ năng.

   Rèn luyện cho học sinh làm quen các dạng câu hỏi trắc nghiệm, điền khuyết chọn đúng sai.

           3 Giáo dục .

   Giáo dục học sinh tính nghiêm túc .

II. CHUẨN BỊ

- GV: Đề kiểm tra, đáp án.

- HS: Học bài và dụng cụ học tập 

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

           1. Ổn định lớp:      

Kiểm tra sĩ số          

           2. Kiểm tra bài cũ:                                            

                     GV  kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

           3. Nội dung bài mới: 

doc 10 trang Khánh Hội 19/05/2023 60
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn : 19/9/2017	
Tuần :7
Tiết :13
 KIỂM TRA MỘT TIẾT 
I. MỤC TIÊU: 
	1 Kiến thức:
	- Củng cố và hệ thống hóa cho HS các kiến thức về đới nóng: đặc điểm chung, các kiểu môi trường trong đới nóng, các hoạt động nông nghiệp, di dân, đô thị hóa...
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng về nhận biết phân tích các tranh ảnh , biểu đồ khí hậu.
	2 Kỹ năng.
 Rèn luyện cho học sinh làm quen các dạng câu hỏi trắc nghiệm, điền khuyết chọn đúng sai.
	3 Giáo dục .
 Giáo dục học sinh tính nghiêm túc .
II. CHUẨN BỊ
- GV: Đề kiểm tra, đáp án.
- HS: Học bài và dụng cụ học tập 
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
	1. Ổn định lớp:	
Kiểm tra sĩ số 	 
	2. Kiểm tra bài cũ: 	 
 	GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
	3. Nội dung bài mới: 
A. Ma trận:
Tên chủ đề (Nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
TN
TL
Dân số
Độ tuổi trong lao động
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu: 1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
- Việt Nam thuộc chủ tộc Môn-gô-lô-it.
- Đông Á là khu vực đông dân
Nét ngoại hình: mùa da
Số câu:3
Số điểm:1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 2
Số điểm:1đ
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu: 3
Số điểm:1,5
Tỉ lệ: 15%
Môi trường xích đạo ẩm
Rừng rậm có 5 tầng
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu: 1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Môi trường nhiệt đới
Ô xit sắt, nhôm tích tụ
Đặc điểm khí hậu nhiệt đới
Rừng đang cạn kiệt
Số câu:3
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Số câu:1
Số điểm :2
Số câu:1
Số điểm 0,5
Số câu: 3
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30%
Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
Nêu những nguyên nhân dẫn đến các làn sóng di dân ở đới nóng
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm :2
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
Các sản phẩm nông nghiệp ở đới nóng
Cây cao su
Số câu: 2
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu:1
Số điểm: 2 
Số câu:1
Số điểm: 0,5
Số câu: 2
Số điểm:2,5 
Số câu: 11
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 5
Số điểm: 4 điểm
Tỉ lệ: 40%
Số câu:3
Số điểm: 3 điểm
Tỉ lệ: 30%
Số câu:3
Số điểm: 2 điểm
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 10
Số điểm:10 
Tỉ lệ:100%
ĐỀ 1
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: Trên tháp tuổi, số người trong độ tuổi lao động được thể hiện ở?
A. Phần đáy.	C. Phần thân.
B. Phần đỉnh.	D. Phần đáy và đỉnh.
Câu 2: Nét ngoại hình đặc trưng để phân biệt các chủng tộc trên thế giới?
A. Màu mắt.	C. Màu da.
B. Màu tóc.	D. Sóng mũi.
Câu 3: Hiện nay trên thế giới, khu vực có dân số tập trung đông nhất là?
A. Đông Á.	 	C. Tây Âu.
B. Đông bắc Hoa Kỳ.	D. Đông Nam Á.
Câu 4: Nước nào dưới đây thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it?
A. Hà Lan.	 C. Pháp.
B. Việt Nam.	 D. Mĩ.
Câu 5: Màu vàng đỏ phổ biến trên loại đất feralit của vùng nhiệt đới là do sự có mặt của?
A. Ô xit sắt, nhôm tích tụ.	C. Lượng nước dồi dào trong đất.
B. Ô xit silic, nhôm tập trung.	D. Sự có mặt của chất khoáng NPK.
Câu 6: Rừng rậm xanh quanh năm được chia làm mấy tầng?
A. 3.	C. 5.
B. 4.	D. 6.
Câu 7: Loại cây công nghiệp nào dưới đây là nông sản phổ biến ở vùng Đông Nam Á?
A. Lúa, ngô.	C. Mía, lạc.
B. Cao su.	D. Bông vải, dâu tầm.
Câu 8: Nguồn tài nguyên nào đang có nguy cơ cạn kiệt làm ảnh hưởng lớn đến khí hậu toàn cầu?
A. Rừng.	C. Khoáng sản.
B. Đất đai.	D. Nguồn nước.
II/ PHẦN TUẬN LUẬN: (6 điểm)
Câu 9. (2 điểm) Nêu những nguyên nhân dẫn đến các làn sống di dân ở đới nóng? 
Câu 10. (2 điểm) Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới? 
Câu 11. (2 điểm) Hãy nêu các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng? 
ĐỀ 2
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1: Nét ngoại hình đặc trưng để phân biệt các chủng tộc trên thế giới?
A. Màu mắt.	C. Màu da.
B. Màu tóc.	D. Sóng mũi.
Câu 2. Hiện nay trên thế giới, khu vực có dân số tập trung đông nhất là?
A. Đông Á.	 	C. Tây Âu.
B. Đông bắc Hoa Kỳ.	D. Đông Nam Á.
Câu 3. Nước nào dưới đây thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it?
A. Hà Lan.	 C. Pháp.
B. Việt Nam.	 D. Mĩ.
Câu 4. Màu vàng đỏ phổ biến trên loại đất feralit của vùng nhiệt đới là do sự có mặt của?
A. Ô xit sắt, nhôm tích tụ.	C. Lượng nước dồi dào trong đất.
B. Ô xit silic, nhôm tập trung.	D. Sự có mặt của chất khoáng NPK.
Câu 5. Rừng rậm xanh quanh năm được chia làm mấy tầng?
A. 3.	C. 5.
B. 4.	D. 6.
Câu 6. Loại cây công nghiệp nào dưới đây là nông sản phổ biến ở vùng Đông Nam Á?
A. Lúa, ngô.	C. Mía, lạc.
B. Cao su.	D. Bông vải, dâu tầm.
Câu 7. Nguồn tài nguyên nào đang có nguy cơ cạn kiệt làm ảnh hưởng lớn đến khí hậu toàn cầu?
A. Rừng.	C. Khoáng sản.
B. Đất đai.	D. Nguồn nước.
Câu 8: Trên tháp tuổi, số người trong độ tuổi lao động được thể hiện ở?
A. Phần đáy.	C. Phần thân.
B. Phần đỉnh.	D. Phần đáy và đỉnh.
II/ PHẦN TUẬN LUẬN: (6 điểm)
Câu 9. (2 điểm) Nêu những nguyên nhân dẫn đến các làn sống di dân ở đới nóng? 
Câu 10. (2 điểm) Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới? 
Câu 11. (2 điểm) Hãy nêu các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng ? 
ĐỀ 3
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Hiện nay trên thế giới, khu vực có dân số tập trung đông nhất là?
A. Đông Á.	 	C. Tây Âu.
B. Đông bắc Hoa Kỳ.	D. Đông Nam Á.
Câu 2. Nước nào dưới đây thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it?
A. Hà Lan.	 C. Pháp.
B. Việt Nam.	 D. Mĩ.
Câu 3. Màu vàng đỏ phổ biến trên loại đất feralit của vùng nhiệt đới là do sự có mặt của?
A. Ô xit sắt, nhôm tích tụ.	C. Lượng nước dồi dào trong đất.
B. Ô xit silic, nhôm tập trung.	D. Sự có mặt của chất khoáng NPK.
Câu 4. Rừng rậm xanh quanh năm được chia làm mấy tầng?
A. 3.	C. 5.
B. 4.	D. 6.
Câu 5. Loại cây công nghiệp nào dưới đây là nông sản phổ biến ở vùng Đông Nam Á?
A. Lúa, ngô.	C. Mía, lạc.
B. Cao su.	D. Bông vải, dâu tầm.
Câu 6. Nguồn tài nguyên nào đang có nguy cơ cạn kiệt làm ảnh hưởng lớn đến khí hậu toàn cầu?
A. Rừng.	C. Khoáng sản.
B. Đất đai.	D. Nguồn nước.
Câu 7: Trên tháp tuổi, số người trong độ tuổi lao động được thể hiện ở?
A. Phần đáy.	C. Phần thân.
B. Phần đỉnh.	D. Phần đáy và đỉnh.
Câu 8: Nét ngoại hình đặc trưng để phân biệt các chủng tộc trên thế giới?
A. Màu mắt.	C. Màu da.
B. Màu tóc.	D. Sóng mũi.
II/ PHẦN TUẬN LUẬN: (6 điểm)
Câu 9. (2 điểm) Nêu những nguyên nhân dẫn đến các làn sống di dân ở đới nóng? 
Câu 10. (2 điểm) Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới? 
Câu 11. (2 điểm) Hãy nêu các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng? 
ĐỀ 4
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: (Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Nước nào dưới đây thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it?
A. Hà Lan.	 C. Pháp.
B. Việt Nam.	 D. Mĩ.
Câu 2. Màu vàng đỏ phổ biến trên loại đất feralit của vùng nhiệt đới là do sự có mặt của?
A. Ô xit sắt, nhôm tích tụ.	C. Lượng nước dồi dào trong đất.
B. Ô xit silic, nhôm tập trung.	D. Sự có mặt của chất khoáng NPK.
Câu 3. Rừng rậm xanh quanh năm được chia làm mấy tầng?
A. 3.	C. 5.
B. 4.	D. 6.
Câu 4. Loại cây công nghiệp nào dưới đây là nông sản phổ biến ở vùng Đông Nam Á?
A. Lúa, ngô.	C. Mía, lạc.
B. Cao su.	D. Bông vải, dâu tầm.
Câu 5. Nguồn tài nguyên nào đang có nguy cơ cạn kiệt làm ảnh hưởng lớn đến khí hậu toàn cầu?
A. Rừng.	C. Khoáng sản.
B. Đất đai.	D. Nguồn nước.
Câu 6: Trên tháp tuổi, số người trong độ tuổi lao động được thể hiện ở?
A. Phần đáy.	C. Phần thân.
B. Phần đỉnh.	D. Phần đáy và đỉnh.
Câu 7: Nét ngoại hình đặc trưng để phân biệt các chủng tộc trên thế giới?
A. Màu mắt.	C. Màu da.
B. Màu tóc.	D. Sóng mũi.
Câu 8. Hiện nay trên thế giới, khu vực có dân số tập trung đông nhất là?
A. Đông Á.	 	C. Tây Âu.
B. Đông bắc Hoa Kỳ.	D. Đông Nam Á.
II/ PHẦN TUẬN LUẬN: (6 điểm)
Câu 9. (2 điểm) Nêu những nguyên nhân dẫn đến các làn sống di dân ở đới nóng? 
Câu 10. (2 điểm) Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới? 
Câu 11. (2 điểm) Hãy nêu các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ở đới nóng? 
C. Đáp án – thang điểm.
	I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu
Đề
1
2
3
4
5
6
7
8
1
C
C
A
B
A
C
B
A
2
C
A
B
A
C
B
A
C
3
A
B
A
C
B
A
C
C
4
B
A
C
B
A
C
C
A
	II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9. (2 điểm)
- Nguyên nhân: thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, sự nghèo đói và thiếu việc làm. (1 điểm)
- Ở nông thôn có mức thu nhập thấp, xung đột tộc người. (1 điểm)
Câu 10. (2 điểm)
	- Nhiệt độ trung bình năm trên 200c, nóng quanh năm. (1 điểm)
	- Lượng mưa tập trung theo mùa. (1 điểm)
Câu 11. (2 điểm)
	- Trồng trọt: lúa nước, khoai lang, cà phê, cao su(1 điểm)
	- Chăn nuôi: dê, cừu, trâu, bò, lợn(1 điểm)
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
	Về nhà xem trước bài 13: Môi trường đới ôn hòa
IV. RÚT KINH NGHIỆM
GV:
HS:.
D. THỐNG KÊ ĐIỂM
LỚP/ SS
0 -> < 5
5 -> < 7
7 -> < 9
9 -> 10
7A/ 
7B/ 
7C/
7D/
Tổng
Ngày soạn: 19/9/2017
Tuần 7; Tiết 14
Chương II : MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ,
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ
Bài 13. MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được 2 đặc điểm của môi trường đới ôn hoà :
+ Tính chất trung gian của khí hậu với thời tiết thất thường.
+ Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian.
- Hiểu và phân biệt được các kiểu khí hậu của đới ôn hoà qua phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Thấy được sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa có ảnh hưởng đến sự phân bố các kiểu rừng ở đới ôn hoà.
2. Kỹ năng:
Tiếp tục củng cố thêm kĩ năng đọc và phân tích ảnh và bản đồ địa lí, bồi dưỡng kĩ năng nhận biết các kiểu khí hậu ôn đới qua biểu đồ và qua ảnh.
3. Thái độ:
Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ môi trường
II. CHUẨN BỊ:
 1. GV: - Lược đồ các môi trường địa lí.
 - Các tranh ảnh, biểu đồ tư liệu về đới ôn hoà.
 2. HS: - Sưu tầm các tư liệu về đới ôn hoà.
 - Ôn lại các kiến thức về dòng biển, các loại gió thừơng xuyên và đới ôn hoà đã học ở lớp 6.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 . Ổn định lớp ( 1/)
2. Kiểm tra bài cũ: 
Không
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động1 : khí hậu(20/)
- GV treo lược đồ các môi trường khí hậu và yêu cầu HS quan sát
- Quan sát và chỉ trên lược đồ môi trường đới ôn hoà? 
- So sánh diện tích của đới ở 2 bán cầu
- Dựa vào kiến thức lớp 6 và đặc điểm của đới nóng, hãy nêu đặc điểm chung của khí hậu của đới ôn hoà?
- Cho HS đọc bảng số liệu trong Sgk/42 .
- GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhanh theo bàn
- Phân tích bảng số liệu, qua đó hãy nhận xét về khí hậu đới ôn hoà so với đới nóng và đới lạnh?
- GV kết luận: Tính trung gian ở đới ôn hoà biểu hiện: không nóng và mưa ít như đới lạnh.
- Quan sát H13.1 Sgk, cho biết kí hiệu mũi tên biểu hiện các yếu tố nào trong lược đồ?
- Quan sát H13.1 Nêu và phân tích những yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ôn hoà?
- Qua đó, em có nhận xét gì về thời tiết ở đới ôn hoà?
- GV: Các đợt khí lạnh nhiệt độ xuống đột ngột < 0 0C, gió mạnh, tuyết rơi dày: với các đợt khí nóng nhiệt độ tăng rất cao và rất khô dễ gây cháy ở nhiều nơi.
- Phân tích nguyên nhân gây ra thời tiết thất thường ở đới ôn hoà?
- Thời tiết đó có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản xuất của nhân dân đới ôn hoà ?
- GV chốt lại nội dung
- HS quan sát lược đồ
HS quan sát, phát biểu, so sánh: Diện tích Bán cầu Bắc > Bán cầu Nam 
HS nêu
HS đọc
HS thảo luận nhanh theo bàn
HS nhận xét:
- Về nhiệt độ TB năm: Không nóng bằng đới nóng và không lạnh bằng đới lạnh
- Về lượng mưa hàng năm: Không nhiều như đới nóng và không ít như đới lạnh
HS dựa vào chú thích, phát biểu
- Các dòng hải lưu, các đợt khí nóng , lạnh cùng gió tây ôn đới làm cho thời tiết của đới ôn hoà thay đổi một cách thất thường.
HS nhận xét
HS suy ngẫm:- Do vị trí trung gian giữa hải dương và lục địa
- Vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh
-> đới ôn hoà chịu sự tác động của khối khí nóng...
- Tác động tiêu cực đến đời sống và sản xuất của con người
1. Khí hậu
- Vị trí: Nằm giữa chí tuyến và vòng cực ở 2 bán cầu
- Đặc điểm chung về khí hậu: 
+ Khí hậu mang tính trung gian giữa đới nóng và đới lạnh
- Thời tiết: thay đổi thất thường.
HĐ: 2 Sự phân hoá của môi trường (15/)
- GV: Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh 4 mùa trong trang 59, 60/Sgk và H13.3/ 43
- Thiên nhiên đới ôn hoà thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó?
- Ngoài sự phân hoá theo mùa, thiên nhiên đới ôn hoà còn phân hoá như thế nào?
- Sự biến đổi đó khác thời tiết Việt Nam như thế nào?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo 4 nhóm thảo luận quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cùng các tranh ảnh về cảnh quan của các môi trường khí hậu và dựa vào vị trí của chúng tìm hiểu 4 môi trường khí hậu theo nội dung:
- Quan sát H 13.1/ Sgk nêu tên các kiểu môi trường? Xác định vị trí của các kiểu môi trường đó?
- Ở lục địa á - Âu, từ phía T->Đ có các kiểu môi trường nào? Từ B-
>N có các kiểu môi trường nào?
HS quan sát 
- Thiên nhiên đới ôn hoà thay đổi theo mùa
- Thiên nhiên thay đổi theo không gian
+ Phân hoá thành các môi trường khí hậu
- Các kiểu môi trường cũng thay đổi từ bắc xuống nam, từ đông sang tây
HS so sánh, phát biểu
HS tập hợp theo 4 nhóm tổ, thảo luận, nhóm trưởng tập hợp ý kiến, phát biểu
2. Sự phân hoá của môi trường
 Phân hoá theo thời gian: 4 mùa (xuân, hạ, thu, đông)
- Phân hoá theo không gian và thời gian
4. Củng Cố: ( 5/)
GV cho HS trả lời câu hỏi và làm bài tập trắc nghiệm sau:
 1. Tại sao thời tiết của đới ôn hoà lại hay thay đổi thất thường ?
 Chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
 2. Môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm khí hậu như thế nào ?
 a. Ấm áp điều hoà mưa nhiều và khá đều
 b. Khá lạnh và dao động mạnh Mưa ít và theo mùa 
 c. ẤMm áp và có mưa vào mùa đông
 d. Ấm áp mưa nhiều và mưa theo mùa
 3. Cảnh quan nào sau đây thuộc môi trường ôn đới lục địa?
 a. Rừng lá rộng b. Rừng lá kim
 b. Rừng lá cứng cây bụi gai d. Rừng hỗn giao
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà ( 4/)
 - Nắm được nội dung bài học
 - Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
 - Tìm hiểu thêm về khí hậu, cảnh quan của các môi trường đới ôn hoà
 - Chuẩn bị cho bài mới
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
GV:	
HS:
Châu thới, ngày tháng năm 2017
Ký duyệt

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_7_tuan_7_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs_ng.doc