Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm. Nhiệt đới gió mùa.

- Về đặc điểm cua các kiểu môi trường đới nóng.

2. Kỹ năng

 - Nhận biết các môi trường đới nóng qua tranh ảnh địa lí. Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.

- Phân tích mói quan hệ chế độ lượng mưa sông ngòi.

3. Thái độ 

 Giáo dục lòng say mê môn học 

II. CHUẨN BỊ:

   - GV: các tranh ảnh qua địa lí việt nam và lượng mưa.

   - HS: học bài ,xem bài và dụng cụ học tập .

III. CÁC BƯỚC  LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: (1P)       

2. Kiểm tra bài cũ: (5P)                                

- Nguyên nhân dẫn đến sư di dân ở đới nóng?

-  Vấn đề phát triển đô thị hóa ở đới nóng như thế nào ?

doc 5 trang Khánh Hội 19/05/2023 60
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 14/9/2017	 
Tuần dạy: 6	 
Tiết: 11
BÀI 12: THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm. Nhiệt đới gió mùa.
- Về đặc điểm cua các kiểu môi trường đới nóng.
2. Kỹ năng
 - Nhận biết các môi trường đới nóng qua tranh ảnh địa lí. Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Phân tích mói quan hệ chế độ lượng mưa sông ngòi.
3. Thái độ 
 Giáo dục lòng say mê môn học 
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: các tranh ảnh qua địa lí việt nam và lượng mưa.
 - HS: học bài ,xem bài và dụng cụ học tập .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1P) 	
2. Kiểm tra bài cũ: (5P)	
- Nguyên nhân dẫn đến sư di dân ở đới nóng?
- Vấn đề phát triển đô thị hóa ở đới nóng như thế nào ?
3. Nội dung bài mới: (30P)	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: có 3 ảnh về các kiểu môi trường đới nóng xác định từng ảnh thuộc kiểu môi trường nào? và giải thích. (15P)
- Ảnh (A . Xa ha ra) thuộc kiểu môi trường nào?
- Em hãy giải thích vì sau ảnh (A . Xa ha ra) thuộc môi trường hoang mạc?
- Ảnh (B. Công viên quốc gia Se-ra-gat ) thuộc kiểu môi trường nào?
- Em hãy giải thích vì sao ảnh ( B. Công viên quốc gia Se ran gat ) thuộc môi trường nhiệt đới ? 
- Ảnh (C. Bắc công gô ) thuộc kiểu môi trường nào?
- Em hãy giải thích vì sau ảnh (C. Bắc công gô) thuộc môi trường xích đạo ẩm?
- HS: môi trường hoang mạc 
- HS: ảnh Xa ha ra có những cồn các lượng sóng mênh mông dưới ánh nắng chói trang không có động thực Xa ha ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới 
- HS: môi trường nhiệt đới
- HS: vì ảnh công viên quốc gia Se ra gát (Tan đa ni a) đồng cỏ cây cao xen lẫn phía xa là rừng hành lang xa van là thảm thực vật tiêu biểu môi trường nhiệt đới.
- HS: môi trường xích đạo ẩm 
- HS: vì ảnh bắc công gô rừng râm nhiều tầng xanh tốt phát triển bên bờ sông sông đầy nước cảnh quang của môi trường đới nóng quanh năm, mưa nhiều quanh năm vùng xích đạo là môi trường xích đạo ẩm
Bài 1: có 3 ảnh về các kiểu môi trường đới nóng xác định từng ảnh thuộc kiểu môi trường nào? và giải thích. 
- Ảnh (A. Xa ha ra) thuộc kiểu môi trường hoang mạc. Vì có những cồn các lượng sóng mênh mông dưới ánh nắng chói trang không có động thực Xa-ha-ra là hoang mạc nhiệt đới lớn nhất thế giới.
- Ảnh (B. Công viên quốc gia Se-ra- gat) thuộc kiểu môi trường nhiệt đới. Vì ảnh Công viên quốc gia Se –ra-gát (Tan đa ni a) đồng cỏ cây cao xen lẫn phía xa là rừng hành lang xa van là thảm thực vật tiêu biểu môi trường nhiệt đới.
- Ảnh (C. Bắc công gô ) thuộc kiểu môi trường xích đạo ẩm. Vì ảnh bắc Công gô rừng râm nhiều tầng xanh tốt phát triển bên bờ sông sông đầy nước cảnh quang của môi trường đới nóng quanh năm, mưa nhiều quanh năm vùng xích đạo là môi trường xích đạo ẩm
Hoạt động 2: Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây để chọn ra một biểu đồ thuộc đới nóng. Cho biết lí do chọn. (15P)
Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây để chọn ra một biểu đồ thuộc đới nóng. Cho biết lí do chọn.
- Biểu đồ B thuộc đới nóng vì: nóng quanh năm trên 20oc và có hai lần lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ.
Bài tập 4: quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới đây để chọn ra một biểu đồ thuộc đới nóng. Cho biết lí do chọn.
- Biểu đồ B thuộc đới nóng vì: nóng quanh năm trên 20oc và có hai lần lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ.
4. Củng cố:	(5P)	
 GV gọi 1 - 2 học sinh xác định nhanh bài tập 1 
 Gv nhận xét và kết luận	
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (4P)
- Các em về nhà xem lại bài cũ.
- Tiết sau ôn tập. 
 IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV..................................................................................................................................................
HS...........................................................................................................
***********************************
Ngày soạn: 14/09/2017	 
Tuần dạy: 6	 
Tiết: 12
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Củng cố và hệ thống hóa cho HS các kiến thức về đới nóng: đặc điểm chung, các kiểu môi trường trong đới nóng, các hoạt động nông nghiệp, di dân, đô thị hóa...
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng về nhận biết phân tích các tranh ảnh , biểu đồ khí hậu.
2. Kĩ năng:
- Rèn các kĩ năng tái hiện, vận dụng kiến thức. 
3. Thái độ 
 Giáo dục lòng say mê môn học 
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: sgk + tài liệu
 - HS: ôn lại các bài đã học.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1P) 	
2. Kiểm tra bài cũ: (không)	
3. Nội dung bài mới: (30P)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Lí thuyết (20P)
- Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới.
- Kể tên các chủng tộc chính trên thế giới. Các chủng tộc này thường sinh sống chủ yếu ở đâu?
- Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn.
- Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng.
- Nêu vị trí địa lí và đặc điểm của khí hậu nhiệt đới.
- Nêu vị trí địa lí và đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có dân cư tập trung đông đúc.
- Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạckhí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt.
- Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it (thường gọi là người da trắng): sống chủ yếu ở châu Âu – châu Mĩ.
- Chủng tộc Nê-grô-it (thường gọi là người da đen): sống chủ yếu ở châu Phi.
- Chủng tộc Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng): sống chủ yếu ở châu Á.
- Quần cư nông thôn: có mật độ dân số thấp; làng mạc, thôn xóm thường phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rưng, hay mặt nước; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
- Quần cư đô thị: có mật độ dân số cao; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
- Gồm 4 kiểu môi trường: Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa và môi trường hoang mạc.
+ Vị trí địa lí: Khoảng 50B và 50N đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.
+ Đặc điểm: Nóng quanh năm, có thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến thì thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn.
- Vị trí địa lí: Nam Á, Đông Nam Á. 
- Đặc điểm: Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió. Thời tiết diễn biến thất thường. Thảm thực vật phong phú và đa dạng.
1. Lý thuyết.
- Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có dân cư tập trung đông đúc.
- Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạckhí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt.
- Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it (thường gọi là người da trắng): sống chủ yếu ở châu Âu – châu Mĩ.
- Chủng tộc Nê-grô-it (thường gọi là người da đen): sống chủ yếu ở châu Phi.
- Chủng tộc Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng): sống chủ yếu ở châu Á.
- Quần cư nông thôn: có mật độ dân số thấp; làng mạc, thôn xóm thường phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rưng, hay mặt nước; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
- Quần cư đô thị: có mật độ dân số cao; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
- Gồm 4 kiểu môi trường: Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa và môi trường hoang mạc.
+ Vị trí địa lí: Khoảng 50B và 50N đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.
+ Đặc điểm: Nóng quanh năm, có thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến thì thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn.
- Vị trí địa lí: Nam Á, Đông Nam Á. 
- Đặc điểm: Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió. Thời tiết diễn biến thất thường. Thảm thực vật phong phú và đa dạng.
Hoạt động 2: Bài tập (10P)
Tính mật độ dân số năm 2001 của các nước trong bảng dưới đây và nêu nhận xét.
Tên nước
Diện tích (km2)
Dân số (triệu người)
Việt Nam
Trung Quốc
In-đô-nê-xi-a
329314
9597000
1919000
78,7
1273,3
206,1
- Việt Nam: 238,9
- Trung Quốc: 133
- In-đô-nê-xi-a: 107
=>NX: VN có diện tích và dân số ít hơn TQ và In-đô-nê-xi-a nhưng lại có mật độ dân số cao hơn vì đất hẹp, dân đông.
II. Bài tập
- Việt Nam: 238,9
- Trung Quốc: 133
- In-đô-nê-xi-a: 107
=>NX: VN có diện tích và dân số ít hơn TQ và In-đô-nê-xi-a nhưng lại có mật độ dân số cao hơn vì đất hẹp, dân đông.
4. Củng cố:	(5P)	
	GV cho HS trình bài lại nôi dung ôn tập.	
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (4P)
- Học bài và lại phần bài tập
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết. 
 IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV:...........
..................HS......................................................................................................................................................................................................................................................................	Châu thới, ngày tháng 9 năm 2017
Ký duyệt

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_7_tuan_6_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs_ng.doc