Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS phải thể hiện được các kiến thức và kĩ năng cơ bản trong bài kiểm tra.
- Củng cố cho HS các kiến thức kĩ năng đã học.
- Qua bài kiểm tra thu được các tín hiệu ngược nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học trong giai đoạn tiếp theo.
2. Kĩ năng
Rèn cho HS kĩ năng tái hiện và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào gải quyết các tình huống của bài tập.
3. Thái độ
Giáo dục cho HS ý thức nghiêm túc làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Hệ thống câu hỏi + Bài tập.
HS: Ôn lại các kiến thức kĩ năng đã học về châu Mĩ.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 20- 02-2018 Tuần 27, tiết 53 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS. - HS phải thể hiện được các kiến thức và kĩ năng cơ bản trong bài kiểm tra. - Củng cố cho HS các kiến thức kĩ năng đã học. - Qua bài kiểm tra thu được các tín hiệu ngược nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học trong giai đoạn tiếp theo. 2. Kĩ năng Rèn cho HS kĩ năng tái hiện và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào gải quyết các tình huống của bài tập. 3. Thái độ Giáo dục cho HS ý thức nghiêm túc làm bài. II. CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống câu hỏi + Bài tập. HS: Ôn lại các kiến thức kĩ năng đã học về châu Mĩ. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức (1/) 2. Kiểm tra bài cũ: ( Không) 3. Nội dung kiểm tra: A. MA TRẬN Cấp độ Nội dung bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Khái quát châu Mĩ - Số câu: 5 - Số điểm: 2,5đ - Số điểm tỉ lệ:25% Một châu Mĩ rộng lớn 2 câu 1đ 10% Các quốc gia Bắc Mĩ 1 câu 1đ 10% Vị trí địa lí, thủy sản 2 câu 1đ 10% 4 2đ (20%) 1 1đ 10% Kinh tế Trung và Nam Mĩ - Số câu: 1 - Số điểm: 0,5đ - Số điểm tỉ lệ:5% Sở hữu ruộng đất. 1 câu 0,5đ 5% 1 0,5đ (5%) Kinh tế Trung và Nam Mĩ(tt) - Số câu: 5 - Số điểm: 6,5đ - Số điểm tỉ lệ: 65% Công nghiệp chế biến thực phẩm 1 câu 0,5đ 5% Sự phân bố các ngành công nghiệp 2 câu 1đ 10% Đặc điểm khối thị trường chung Mec-cô-xua Số câu: 1 - Số điểm:2đ - Số điểm tỉ lệ: 20% Nêu sự bất hợp lí, hướng giải quyết trong sỡ hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ Số câu: 1 - Số điểm: 3đ - Số điểm tỉ lệ: 30% 3 1,5đ (15%) 2 5đ 50% Tổng: - Số câu: 11 - Số điểm: 10đ - Số điểm tỉ lệ: 100% - Số câu: 4 - Số điểm: 2đ - Số điểm tỉ lệ: 20% - Số câu: 5 - Số điểm: 3đ - Số điểm tỉ lệ: 30% - Số câu: 1 - Số điểm: 2đ - Số điểm tỉ lệ: 20% - Số câu: 1 - Số điểm: 3đ - Số điểm tỉ lệ: 30% - Số câu : 8 - Số điểm: 4đ - Số điểm tỉ lệ: 40% - Số câu: 3 - Số điểm: 6đ - Số điểm tỉ lệ: 60% B. ĐỀ: Đề 1 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Kênh đào pa-na-ma ở Châu Mĩ là một công trình nhân tạo thuận lợi cho giao thông - nối liền hai đại dương: A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 2: Châu Mĩ rộng: A. 42 triệu km2 B. 43 triệu km2 C. 44 triệu km2 D. 45 triệu km2. Câu 3: Châu Mĩ là châu lục nằm hoàn toàn ở: A. Nửa cầu Bắc B. Nửa cầu Nam C. Nửa cầu Tây D. Nửa cầu Đông. Câu 4: Nơi hẹp nhất của Châu Mĩ là eo đất Pa – na – ma rộng không đến: A. 30 km B. 40 km C. 50 km D. 60 km. Câu 5: Kinh tế Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp? A. 1 hinh thức sở hữu B. 2 hinh thức sở hữu C. 3 hinh thức sở hữu D. 4 hinh thức sở hữu. Câu 6: Chế độ chiếm hữu ruộng đất bất hợp lí thể hiện ở việc: A. Trên 10% điền chủ chiếm 50% diện tích B. Gần 5% điền chủ chiếm 60% diện tích C. Hơn 20% điền chủ chiếm 90% diện tích D. Gần 9% điền chủ chiếm 50% diện tích. Câu 7: Có sản lượng cá biển thuộc vào bậc nhất thế giới là thế mạnh của nước nào sau đây: A. Bra-xin B. Ac-hen-ti-na C. Pê-ru D. Chi-lê Câu 8: Ngành công nghiệp nào hiện nay là thế mạnh của các nước thuộc quần đảo Ăng-ti và eo đất Trung Mĩ: A. Công nghiệp thực phẩm B. Công nghiệp dệt C. Công nghiệp cơ khí D. Công nghiệp luyện kim. II. Phần tự luận: (6đ) Câu 1: (3đ): Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ. Hướng giải quyết như thế nào. Câu 2: (2đ): Trình bày đặc điểm khối thị trường chung Mec-cô-xua. Câu 3: (1đ) Kể tên các quốc gia ở khu vực Bắc Mĩ. Đề2 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Châu Mĩ rộng: A. 42 triệu km2 B. 43 triệu km2 C. 44 triệu km2 D. 45 triệu km2. Câu 2: Châu Mĩ là châu lục nằm hoàn toàn ở: A. Nửa cầu Bắc B. Nửa cầu Nam C. Nửa cầu Tây D. Nửa cầu Đông. Câu 3: Nơi hẹp nhất của Châu Mĩ là eo đất Pa – na – ma rộng không đến: A. 30 km B. 40 km C. 50 km D. 60 km. Câu 4: Kinh tế Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp? A. 1 hinh thức sở hữu B. 2 hinh thức sở hữu C. 3 hinh thức sở hữu D. 4 hinh thức sở hữu. Câu 5: Chế độ chiếm hữu ruộng đất bất hợp lí thể hiện ở việc: A. Trên 10% điền chủ chiếm 50% diện tích B. Gần 5% điền chủ chiếm 60% diện tích C. Hơn 20% điền chủ chiếm 90% diện tích D. Gần 9% điền chủ chiếm 50% diện tích. Câu 6: Có sản lượng cá biển thuộc vào bậc nhất thế giới là thế mạnh của nước nào sau đây: A. Bra-xin B. Ac-hen-ti-na C. Pê-ru D. Chi-lê Câu 7: Ngành công nghiệp nào hiện nay là thế mạnh của các nước thuộc quần đảo Ăng-ti và eo đất Trung Mĩ: A. Công nghiệp thực phẩm B. Công nghiệp dệt C. Công nghiệp cơ khí D. Công nghiệp luyện kim. Câu 8: Kênh đào pa-na-ma ở Châu Mĩ là một công trình nhân tạo thuận lợi cho giao thông - nối liền hai đại dương: A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. II. Phần tự luận: (6đ) Câu 1: (3đ): Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ. Hướng giải quyết như thế nào. Câu 2: (2đ): Trình bày đặc điểm khối thị trường chung Mec-cô-xua. Câu 3: (1đ) Kể tên các quốc gia ở khu vực Bắc Mĩ. Đề 3 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: (mỗi câu đúng 0,5đ). Câu 1: Châu Mĩ là châu lục nằm hoàn toàn ở: A. Nửa cầu Bắc B. Nửa cầu Nam C. Nửa cầu Tây D. Nửa cầu Đông. Câu 2: Nơi hẹp nhất của Châu Mĩ là eo đất Pa – na – ma rộng không đến: A. 30 km B. 40 km C. 50 km D. 60 km. Câu 3: Kinh tế Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp? A. 1 hinh thức sở hữu B. 2 hinh thức sở hữu C. 3 hinh thức sở hữu D. 4 hinh thức sở hữu. Câu 4: Chế độ chiếm hữu ruộng đất bất hợp lí thể hiện ở việc: A. Trên 10% điền chủ chiếm 50% diện tích B. Gần 5% điền chủ chiếm 60% diện tích C. Hơn 20% điền chủ chiếm 90% diện tích D. Gần 9% điền chủ chiếm 50% diện tích. Câu 5: Có sản lượng cá biển thuộc vào bậc nhất thế giới là thế mạnh của nước nào sau đây: A. Bra-xin B. Ac-hen-ti-na C. Pê-ru D. Chi-lê Câu 6: Ngành công nghiệp nào hiện nay là thế mạnh của các nước thuộc quần đảo Ăng-ti và eo đất Trung Mĩ: A. Công nghiệp thực phẩm B. Công nghiệp dệt C. Công nghiệp cơ khí D. Công nghiệp luyện kim. Câu 7: Kênh đào pa-na-ma ở Châu Mĩ là một công trình nhân tạo thuận lợi cho giao thông - nối liền hai đại dương: A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 8: Châu Mĩ rộng: A. 42 triệu km2 B. 43 triệu km2 C. 44 triệu km2 D. 45 triệu km2. II. Phần tự luận: (6đ) Câu 1: (3đ): Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ. Hướng giải quyết như thế nào. Câu 2: (2đ): Trình bày đặc điểm khối thị trường chung Mec-cô-xua. Câu 3: (1đ) Kể tên các quốc gia ở khu vực Bắc Mĩ. Đề 4 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất: (mỗi câu đúng 0,5đ). Câu 1: Nơi hẹp nhất của Châu Mĩ là eo đất Pa – na – ma rộng không đến: A. 30 km B. 40 km C. 50 km D. 60 km. Câu 2: Kinh tế Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sở hữu trong nông nghiệp? A. 1 hinh thức sở hữu B. 2 hinh thức sở hữu C. 3 hinh thức sở hữu D. 4 hinh thức sở hữu. Câu 3: Chế độ chiếm hữu ruộng đất bất hợp lí thể hiện ở việc: A. Trên 10% điền chủ chiếm 50% diện tích B. Gần 5% điền chủ chiếm 60% diện tích C. Hơn 20% điền chủ chiếm 90% diện tích D. Gần 9% điền chủ chiếm 50% diện tích. Câu 4: Có sản lượng cá biển thuộc vào bậc nhất thế giới là thế mạnh của nước nào sau đây: A. Bra-xin B. Ac-hen-ti-na C. Pê-ru D. Chi-lê Câu 5: Ngành công nghiệp nào hiện nay là thế mạnh của các nước thuộc quần đảo Ăng-ti và eo đất Trung Mĩ: A. Công nghiệp thực phẩm B. Công nghiệp dệt C. Công nghiệp cơ khí D. Công nghiệp luyện kim. Câu 6: Kênh đào pa-na-ma ở Châu Mĩ là một công trình nhân tạo thuận lợi cho giao thông - nối liền hai đại dương: A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 7: Châu Mĩ rộng: A. 42 triệu km2 B. 43 triệu km2 C. 44 triệu km2 D. 45 triệu km2. Câu 8: Châu Mĩ là châu lục nằm hoàn toàn ở: A. Nửa cầu Bắc B. Nửa cầu Nam C. Nửa cầu Tây D. Nửa cầu Đông. II. Phần tự luận: (6đ) Câu 1: (3đ): Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ. Hướng giải quyết như thế nào. Câu 2: (2đ): Trình bày đặc điểm khối thị trường chung Mec-cô-xua. Câu 3: (1đ) Kể tên các quốc gia ở khu vực Bắc Mĩ. C. ĐÁN ÁN I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu Đáp án 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề 1 C A C C B B C A Đề 2 A C C B B C A C Đề 3 C C B B C A C A Đề 4 C B B C A C A C II. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 9: (3 điểm) * Tính chất bất hợp lý trong chế độ sở hữu rộng đất ở Trung và Nam Mĩ - Người nông dân chiếm số đông 95% dân số nhưng sở hữu diện tích nhỏ dưới 5 ha. (0,75 đ ) - Còn đại bộ phận nằm trong tay địa chủ tư bản (đại hiền trang chiếm 5% dân số nhưng diện tích hàng ngàn ha) (0,75 đ ) - Người nông dân đại bộ phận phải đi làm thuê (0,5 đ ) * Hướng giải quyết - Một số quốc gia Trung và Nam Mĩ ban hành luật cải cách ruộng đất (0,5 đ ) - Tổ chức khai hoang mua lại ruộng đất của đại điền chủ công ty chia cho người nông dân.... (0,5 đ ) Câu 10: (2 điểm) - Thành lập vào năm 1991, gồm 6 quốc gia. (1 đ ) - Mục tiêu: Để thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì, một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã cùng nhau hình thành Khối thị trường chung Mec-cô-xua. (1đ) Câu 11: (1 điểm) Hoa kì, Can – na – đa, Mê – hi - cô 4. Củng Cố: không 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (1/) - Xem lại các kiến thức và kĩ năng có liên quan trong bài kiểm tra để tự đánh giá. - Ôn lại các kiến thức, kĩ năng còn hạn chế trong bài kiểm tra - Đọc và chuẩn bị bài mới : Bài 47 HS hiểu các hiện tượng và đặc điểm tự nhiên của một châu lục vòng địa cực Bảng thống kê điểm kiểm tra Lớp / sĩ số Thang điểm So sánh lần kiểm tra trước ( từ 5 trở lên) [0 ;5 ) [5 ; 7) [7 ; 9) [9 ; 10) Tăng % Giảm % 7A 7B 7C 7D Tổng cộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM. GV: HS: ******************************** Ngày soạn: 20-02-2018 Tuần 27, tiết 54 Chương VIII: CHÂU NAM CỰC Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS hiểu các hiện tượng và đặc điểm tự nhiên của một châu lục vòng địa cực 2.Kỹ năng : Đọc và phân tích bản đồ địa lí ở các vùng địa cực. 3.Thái độ : Giáo dục cho HS tinh thần dũng cảm, không ngại nguy hiểm, gian khó trong nghiên cứu thám hiểm địa lí. II. CHUẨN BỊ: GV: - Bản đồ tự nhiên Châu Nam Cực - Lát cắt và sổ tư liệu HS: Sgk, bài mới III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 1P 2. Kiểm tra bài cũ: ( không) 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu về khí hậu ở châu Nam Cực (25P) - Cho học sinh quan sát lược đồ tự nhiên châu Nam Cực. - Xác định vị trí Châu Nam Cực? - GV nhận xét và gợi mở vị trí nhận rất ít nhiệt độ. - Nêu đặc điểm nhiệt độ ở Châu Nam Cực? - GV gọi HS nhận xét và cho biết nhiệt độ rất thấp. - Ở đây có loại gió gì thổi? - GV nhận xét và nêu có gió đông cực . - Nêu đặc điểm địa hình Châu Nam Cực? - GV nhận xét và gợi mở địa hình phủ băng. - Em có nhận xét gì về sinh vật và khoáng sản? - THMT: Vấn đề cần quan tâm ở châu Nam Cực là bảo vệ các loài động vật có huy cơ bị tuyệt chủng ( cá voi) Quan sát lược đồ tự nhiên châu Nam Cực. - HS xác định giới hạn lãnh thổ - Quan sát hình 47.2 nêu nhiệt độ thấp có băng tuyết phủ quanh năm. - HS nhận xét và xác định loại gió đông cực Quan sát hình 47.3 xác định địa hình phủ băng và lớp bổ sung - HS nêu thực vật không tồn tại, động vật chịu lạnh, khoáng sản có ít nhưng giàu về than và sắt - Lớp theo dõi và ghi nhận thông tin 1: Khí hậu - Nhiệt độ thấp (- 94,50C) có băng tuyết phủ quanh năm. - Có gió đông cực, lượng mưa không đáng kể. - Địa hình : Phủ lớp băng khoảng 3000m - Sinh vật: Thực vật không tồn tại, chỉ có động vật chịu lạnh sống ven lục địa. - Khoáng sản ít nhưng giàu về than và sắt. Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu (15P) - Châu lục được phát triển vào thời gian nào? - GV nhận xét và gợi mở khám phá muộn - Các nước ký hiệp ước Nam cực để làm gì? - GV nhận xét và gợi mở Châu lục không có con người sống thường xuyên - HS đọc phần 2 và trả lời châu lục được phát hiện muộn - HS nêu vì mục đích hòa bình. - HS theo dõi và thống nhất. 2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu - Châu Nam Cực được phát hiện vào thế kỉ XIX và nghiên cứu muộn. - Ngày 1-12-1959, 12 quốc gia kí “Hiệp ước Nam Cực” vì mục đính hòa bình. - Châu Nam Cực chưa có dân cư sinh sống thường xuyên. 4. Củng cố : (5’) - Nêu các đặc điểm tự nhiên Châu Nam Cực? - Tại sao thực vật không tồn tại ở Châu Nam Cực? - Nêu vài nét về lịch sử khám phá Châu Nam Cực? 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (4’) - Học bài và sưu tầm tranh ảnh về Châu Nam Cực. - Soạn câu hỏi bài 48: nêu các đặc điểm tự nhiên Châu Đại Dương. HS cần biết và mô tả 4 bán đảo thuộc vùng đảo Châu Đại Dương. Hiểu được đặc điểm về tự nhiên của các đảo thuộc Châu Đại Dương. IV. RÚT KINH NGHIỆM. GV: HS:............ Châu thới, ngày tháng năm 2018 Ký duyệt
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_7_tuan_27_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs_n.doc