Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

      HS hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản các em đã học về:

            - Ôn lại thành phần nhân văn của môi trường.

 - Ôn lại các môi trường địa lí.

 - Ôn tập về tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Phi. 

2. Kĩ năng:

       - HS rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức.

       - Kĩ năng giải thích và phân tích vấn đề.

3. Thái độ: HS có thái độ học tập đúng đắn.

II. Chuẩn bị:

    - Thầy: Nội dung ôn tập

    - Trò: Ôn tập bài ở nhà

III. Các bước lên lớp:

     1. Ổn định lớp (1p)

     2. Kiểm tra bài cũ: (4P)

         Trình bày khái quát tự nhiên khu vực nam Phi.

doc 8 trang Khánh Hội 19/05/2023 120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày dạy: 01/12/2018 
Tuần: 18; Tiết: 35
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
 HS hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản các em đã học về:
	 - Ôn lại thành phần nhân văn của môi trường.
 - Ôn lại các môi trường địa lí.
 - Ôn tập về tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Phi. 
2. Kĩ năng:
 - HS rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức.
 - Kĩ năng giải thích và phân tích vấn đề.
3. Thái độ: HS có thái độ học tập đúng đắn.
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Nội dung ôn tập
 - Trò: Ôn tập bài ở nhà
III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4P)
 Trình bày khái quát tự nhiên khu vực nam Phi.
 3. Nội dung bài mới: (34P)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
HĐ 1: Hướng dẫn HS ôn phần trắc nghiệm
1. Em hãy cho biết dân số và sức ép dân số đến tài nguyên, môi trường ở đới nóng?
2. Nêu hiện trạng, nguyên nhân của ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước?
- Khái quát được nguyên nhân hậu quả của ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước?
3. Nêu đặc điểm và sự thích nghi của động vật, thực vật ở đới lạnh?
- Kể tên thực vật ở đây?
- Cách thích nghi của TV với KH lạnh lẽo khắc nghiệt? 
- Cách thích nghi của ĐV với KH lạnh lẽo bằng cách nào?
4. Nêu vị trí địa lí và giới hạn của Châu Phi?
- Xác định các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ châu phi?
- Dân cư thế giới thuộc mấy chủng tộc chính?
- Dân cư ở châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào? 
- Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất trên thế giới là khu vực nào? 
 - Tính đến năm 2000, châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên nhất?
 - Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng nào?
- Nho, cam, chanh, ôliu...là những cây trồng chủ yếu ở vùng khí hậu nào của đới ôn hòa? 
- Vùng nào ở đới ôn hòa trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại hoa quả?
- Kiểu hoạt động nông nghiệp cổ truyền phổ biến ở vùng hoang mạc?
- Ở môi trường đới lạnh, dân cư thường phân bố tập trung ở đâu?
- Dân tộc nào ở phương Bắc sống chủ yếu bằng nghề săn bắt?
- Ở môi trường vùng núi, cứ lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu oC?
- Khí hậu và thực vật môi trường vùng núi thay đổi ntn?
- Gần 50% dân số sống ở đới nóng
- Tập trung dân đông ở Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi, Đông Nam Braxin.
- Chậm phát triển, nghèo nhất là châu phi.
 - Tài nguyên thiên nhiên nhanh cạn kiệt, môi trường rừng, đất trồng, biển xuống cấpTác động xấu đến nhiều mặt tự nhiên và xã hội
- Tăng tự nhiên quá nhanh dẫn tới sự bùng nổ dân số.
- Gây sức ép nặng nề cho việc cải thiện đời sống người dân (đi, lại học hành ăn ở.)	
- Gia tăng dân số nhanh đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên làm suy thoái môi trường, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước sạch
- Biện pháp:
+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số. 
+ Phát triển kinh tế.
+ Nâng cao đời sống của người dân.
+ Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. 
+ Nguyên nhân: khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển.
+ Hậu quả: tạo nên những trận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy , mực nước đại dương dâng cao,khí thải còn làm thủng tầng ôzôn.
+ Hiện trạng: các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm.
+ Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển,Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải nông nghiệp
+ Hậu qủa: làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.
- Cây gỗ giảm chiều cao, tán lá kín 
- Tuần lộc: dựa vào cây cỏ, rêu, địa y
 - Chim cánh cụt, hải cẩu sống nhờ cá, tôm dưới biển
- Nhờ lớp mỡ, lông dày
* Vị trí địa l:í 
- Châu Phi – Châu lục lớn thứ 3 thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích hơn 30 triệu km2
+ Cực Bắc mũi Cáp Blăng 370 20’ B
+ Cực Nam mũi Kim 340 51’ N
+ Cực Đông mũi Haphun 510 24’ Đ
+ Cực Tây mũi Xanh 17033’ T
 - Vị trí tiếp giáp: 
 + Bắc giáp với Địa Trung Hải.
 + Tây giáp Đại Tây Dương
 + Đông bắc giáp biển đỏ. Ngăn cách với Châu Á bởi kênh đào Xuy –ê.
+ Đông nam giáp Ấn Độ Dương. 
 - Đại bộ phận lãnh thổ châu phi nằm giữa 2 Chí tuyến, tương đối cân xứng ở 2 bên đường xích đạo
- Bờ biển ít bị cắt xẻ, ít vịnh biển, bán đảo và đảo.
- Môn-gô-lô-it. 
- Nam Á và Đông Á. 
- Châu Á. 
- từ 50B đến 50N. 
- Vùng khí hậu địa trung hải. 
- Vùng cận nhiệt đới gió mùa.
- Chăn nuôi du mục
- Đài nguyên ven biển Bắc Băng Dương. 
- I-nuc. 
- 0,6oC 
- Hướng sườn núi đón gió, đón nắng hoặc khuất gió, khuất nắng.
I. Trắc nghiệm:
1. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi, trường ở đới nóng.
2. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa.
- Ô nhiễm không khí:
- Ô nhiễm nước?
3. Môi trường đới lạnh.
4. Thiên nhiên Châu Phi.
* Vị trí địa l:í 
5. Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
6. Quần cư. Đô thị hóa
7. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
8 Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa
9. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
10. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
11. Môi trường vùng núi.
HĐ 2: Hướng dẫn HS ôn phần tự luận
1. Khái quát được nguyên nhân hậu quả của ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước.
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?
2. Trình bày một số đặc điểm và sự thích nghi của động vật, thực vật ở đới lạnh.
- Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác?
3. Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản Châu Phi.
- Châu Phi có dạng địa hình nào là chủ yếu?
- Nhận xét về sự phân bố của địa hình đồng bằng ở châu Phi? 
- Nhận xét sự phân bố của các dạng địa hình ở phía tây và phía đông? 
- Hướng nghiêng chính của địa hình Châu Phi là hướng nào? 
- Mạng lưới sông ngòi và hồ Châu Phi có đặc điểm gì? 
- Xác định vị trí và đọc tên các sông lớn, hồ lớn của Châu Phi? 
- GV: cho Hs qs H26.1:
- Châu Phi có các khoáng sản nào? Chúng được phân bố ở nơi nào?
GV: Mở rộng nơi phân bố từng loại khoáng sản.
* Ô nhiễm không khí
 - Nguyên nhân: khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển. - Hậu quả: 
 + Tạo nên những trận mưa axít. 
 + Tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, 
 + Khí thải còn làm thủng tầng ôzôn. 
* Ô nhiễm nước
 - Nguyên nhân: 
 + Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển,
 + Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải nông nghiệp 
 - Hậu quả: làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.
Vì: - Khí hậu quá lạnh, đất đóng băng quanh năm, mùa đông kéo dài... 
 - Thiếu nhân công, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại...
* Địa hình và khoáng sản:
 a. Hình dạng: châu Phi có dạng hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo, đảo.
 b. Địa hình: 
- Lục địa Phi là khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m
 - Các đồng bằng châu Phi thấp tập trung chủ yếu ở ven biển. 
 - Sông ngòi phân bố không đều, sông lớn nhất bắt nguồn từ khu vực xích đạo và nhiệt đới. Sông Nin dài nhất tg (6671 km), có giá trị kt lớn.
c. Khoáng sản:
- Phong phú, nhiều kim loại quý hiếm: (Vàng, kim cương, dầu mỏ, khí đốt, uranium
II. Tự luận
1. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
* Ô nhiễm không khí
+ Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. 
+ Nguyên nhân: khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển.
+ Hậu quả: tạo nên những trận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy , mực nước đại dương dâng cao,khí thải còn làm thủng tầng ôzôn.
* Ô nhiễm nước
+ Hiện trạng: các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm.
+ Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển,Ô nhiễm nước sông, hồ, nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải nông nghiệp
+ Hậu qủa: làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.
2. Môi trường đới lạnh.
- Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y.
- Động vật: có lớp mỡ dày, lông dày hoặc bộ lông không thấm nước, một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh.
3. Thiên nhiên châu Phi
* Địa hình và khoáng sản:
a. Hình dạng: châu Phi có dạng hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo, đảo.
 b. Địa hình: 
- Lục địa Phi là khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m
 - Các đồng bằng châu Phi thấp tập trung chủ yếu ở ven biển. 
 - Sông ngòi phân bố không đều, sông lớn nhất bắt nguồn từ khu vực xích đạo và nhiệt đới. Sông Nin dài nhất tg (6671 km), có giá trị kt lớn.
c. Khoáng sản:
- Phong phú, nhiều kim loại quý hiếm: (Vàng, kim cương, dầu mỏ, khí đốt, uranium
- Kinh tế châu Phi
+ Nông nghiệp:
+ Công nghiệp:
4. Củng cố (4p)
 - Giáo viên hệ thống bài ôn tập cho học sinh nắm.
 - HS làm bài tập trắc nghiệm.
5 . Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà (2p)
 - Học bài theo các nội dung ôn tập để chuẩn bị thi HKI.
 - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ để chuẩn bị thi HKI.
IV. Rút kinh nghiệm:
 ThầyTrò......................
Ngày dạy: 01/12/2018 
Tuần: 18; Tiết: 36
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Kiểm tra một số kiến thức cơ bản các em đã học về:
	- Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
- Quần cư. Đô thị hóa
- Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
- Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa
- Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
- Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
- Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
- Môi trường vùng núi
 2. Kĩ năng: 
 - HS rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức.
 - Kĩ năng giải thích và phân tích vấn đề
 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. 
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: (đề PGD)
 - Trò: Ôn lại kiến thức theo nội dung ôn tập, đồ dùng học tập
III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ: (Không)
 3. Nội dung bài mới:
 a) Ma trận đề:
 b) Đề: 
 c) Đáp án - Thang điểm:
4. Củng cố:
 - Nhận xét quá trình làm bài và đề kiểm tra.
5 . Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà:
 - Đọc và chuẩn bị bài 34
IV. Rút kinh nghiệm:
ThầyTrò
THỐNG KÊ ĐIỂM
Lớp
Từ 0 – dưới 5
Từ 5 – dưới 7
Từ 7 – dưới 9
Từ 9 – 10
So sánh lần kt trước
(từ 5 trở lên)
Tăng %
Giảm %
7A
7B
7C
Tổng

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_7_tuan_18_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_n.doc