Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS hiểu được quy tắc chia đa thức cho đa thức.
- HS cần nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức.
2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc chia
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, quan sát, tư duy.
II. CHUẨN BỊ
*Thầy: Thước thẳng
*Trò: Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1 phút) …………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút)
Y-K: Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2018-2019 - Ngô Thanh Tùng
Ngày soạn: 02/10/2018 Tuần 9 Tiết 17. § 11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu được quy tắc chia đa thức cho đa thức. - HS cần nắm được khi nào đa thức chia hết cho đơn thức. 2. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc chia 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, quan sát, tư duy. II. CHUẨN BỊ *Thầy: Thước thẳng *Trò: Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút) Y-K: Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Áp dụng: Tính: a) 25 : 23 (4) b) 5x2y4 : 10x2y ( 0,5y3) Tb: Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Áp dụng: Tính: a) 65 : (-3)5 ( -32) b) 4x5y3z2 : (-2x2y2z2) ( -2x3y) Gv lưu lại KTBC GV nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đa thức 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Quy tắc (17 phút) - Đa thức A có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2, các hạng tử đó cần thỏa mãn ĐK gì? Nhớ lại điều kiện đơn thức chia hết cho đơn thức để trả lời? - YCHS làm ?1 theo nhóm - GV nhận xét kết quả các nhóm - Qua bài toán này, để chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào? - GV tóm tắt các bước của quy tắc - YCHS tìm hiểu ví dụ (sgk) - YCHS làm bài 64 c - Theo dõi, nhận xét, củng cố lại các bước giải - GV nêu chú ý sgk và YCHS thực hiện theo chú ý - Tìm hiểu yêu cầu ?1 - Mỗi biến của hạng tử đều có x, y, số mũ của x không nhỏ hơn 1, số mũ của y không nhở hơn 2 - Thảo luận viết đa thức theo YC và làm ?1 theo nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả - Lớp nhận xét - Cá nhân trả lời - Lớp nhận xét - Đọc lại và ghi vào tập - HS làm 64c theo quy tắc HSK: lên bảng giải - Lớp nhận xét 1. Quy tắc ?1 15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3) : 3xy2 = (15x2y5 : 3xy2) + (12x3y2 : 3xy2) + (–10xy3 : 3xy2) Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp cá hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. Ví dụ: (SGK) Chú ý sgk Hoạt động 2: Áp dụng (8 phút) - Treo bảng phụ nội dung ?2 - Hãy cho biết bạn Hoa giải đúng hay không? - Để làm tính chia ?2 ta dựa vào quy tắc nào? - Nhắc lại cách giải - Theo dõi, nhận xét, củng cố lại quay tắc - Đọc yêu cầu ?2 - Quan sát bài giải của bạn Hoa trên bảng phụ và trả lời là bạn Hoa giải đúng. Y-K: trả lời - Từng học sinh làm bài Tb: lên bảng giải - Lớp nhận xét 2. Áp dụng ?2 a) Bạn Hoa giải đúng. b) 4. Củng cố: (9 phút) - Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Bài tập 63 trang 28 SGK. Đa thức A chia hết cho đơn thức B, vì mỗi hạng tử của A đều chia hết cho B Bài tập 64 trang 28 SGK. 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) - Quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Bài tập: Thực hiện tính chia a/ (x5 + 4x3 – 6x2) : 4x2 ; b) (5xy2 + 9xy – x2y2) : (-xy) - Làm bài tập 65 trang 29; HSK làm thêm bài 66 trang 29 SGK. - Ôn tập kiến thức về đa thức một biến (lớp 7) Hướng dẫn: Thực hiện theo gợi ý sgk - Chuẩn bị bài mới: Chia đa thức một biến đã sắp xếp - đọc kĩ các ví dụ trong bài học, liên hệ với phép chia số tự nhiên IV. RÚT KINH NGHIỆM .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 02/10/2018 Tuần: 9 Tiết 18. §12 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP (tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. 2.Kĩ năng: Có kĩ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp; 3. Thái độ: Thực hiện phép chia cẩn thận, chính xác. Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình. II. CHUẨN BỊ *Thầy: Bảng phụ ghi chú ý, các bài tập?, phấn màu; . . . *Trò: Máy tính bỏ túi; ôn tập kiến thức về đa thức một biến (lớp 7), quy tắc chia đa thức cho đơn thức . III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Tb-Y: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Áp dụng: Tính Tb-K: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức. Áp dụng: Tính 3. Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Phép chia hết (16 phút) - Treo bảng phụ ví dụ SGK Để chia đa thức 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3 cho đa thức x2 - 4x - 3 - Ta đặt phép chia (giống như phép chia hai số đã học ở tiểu học 2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3 -Ta chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia? 2x4 : x2 = ? - Nhân 2x2 với đa thức chia. - Tiếp tục lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa tìm được - Tiếp tục thực hiện tương tự như trên - GV chốt lại bước làm vfa khẳng định đây là phép chia hết -Treo bảng phụ ? - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào? - YCHS thực hiện -Đọc yêu cầu bài toán 2x4 : x2 2x4 : x2 = 2x2 2x2(x2 - 4x - 3)= 2x4 - 8x3 - 6x2 - Thực hiện - Theo dõi thực hiện - Đọc yêu cầu ? Y-K: Nhắc lại quy tắc nhân một đa thức với một đa thức - Cá nhân thực hiện (Tb-K lên bảng giải) - Lớp nhận xét 1. Phép chia hết Ví dụ: Chia đa thức 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3 cho đa thức x2 - 4x - 3 Giải (2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x - 3): :(x2 - 4x - 3) = 2x2 – 5x + 1 ? (x2 - 4x - 3)(2x2 - 5x + 1) =2x4 - 5x3 + x2 - 8x3 + 20x2 - 4x - 6x2 + 15x - 3 =2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x – 3 Hoạt động 2: Phép chia có dư (12 phút) - Bậc của đa thức dư như thế nào với bậc của đa thức chia? - GV ghi ví dụ: Chia (5x3 - 3x2 + 7) cho (x2 + 1) - YCHS thực hiện phép chia như mục 1 - GV theo dõi, củng cố lại chia hai đa thức đã sắp xếp - GV hướng dẫn học sinh cách ghi kết quả (5x3 - 3x2 + 7) = =(x2 + 1)(5x - 3) + (-5x + 10) - Nêu chú ý SGK và phân tích cho học sinh nắm. - Nhận xét các hạng tử và nêu cách giải. - Từng học sinh làm bài HSK: lên bảng trình bày lời giải - Lớp nhận xét - HS làm vào vở và nhận xét - HS ghi nhớ 2/ Phép chia có dư Ví dụ: (sgk) Phép chia trong trường hợp này gọi là phép chia có dư (5x3 - 3x2 + 7) = =(x2 + 1)(5x - 3) + (-5x + 10) Chú ý: Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (B0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A=B.Q + R, trong đó R bằng 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B). Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết. 4. Củng cố:(7 phút) - Để thực hiện phép chia đa thức một biến ta làm như thế nào? - Trong khi thực hiện phép trừ thì ta cần phải đổi dấu đa thức trừ. Bài tập 67 trang 31sgk 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) - Xem các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp) - Vận dụng giải tiếp bài tập 67b, 68; 70; HSK làm thêm 72 trang 32 sgk. Hướng dẫn: Thực hiện tương tự các bài tập đã giải trên lớp Bài 68/31: Phân tích đa thức chia thành nhân tử Chuẩn bị bài mới: Luyện tập – Làm các bài tập về nhà (mang theo máy tính bỏ túi). IV. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ký duyệt của tổ trưởng tuần 9 Ngày .. TRƯƠNG THỊ NGỌC TIẾNG
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_8_tuan_9_nam_hoc_2018_2019_ngo_thanh_tung.doc