Đề cương ôn tập Tuần 24 đến 26 môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Hưng Thành

A. SỐ HỌC

II. Chương: PHÂN SỐ

 Lý thuyết:

1) Rút gọn phân số

a)Quy tắc:

Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác và ) của chúng.

b)Phân số tối giản

Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là và .

Chú ý: 

Để rút gọn phân số đến tối giản, ta chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng.

Ta còn rút gọn phân số bằng cách đơn giản thừa số có mặt ở cả tử và mẫu.

doc 6 trang Khánh Hội 13/05/2023 5160
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Tuần 24 đến 26 môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Hưng Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Tuần 24 đến 26 môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Hưng Thành

Đề cương ôn tập Tuần 24 đến 26 môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Hưng Thành
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Ở NHÀ – TOÁN 6.(Tuần 24-26)
A. SỐ HỌC
II. Chương: PHÂN SỐ
 Lý thuyết:
1) Rút gọn phân số
a)Quy tắc:
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác và ) của chúng.
b)Phân số tối giản
Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là và .
Chú ý: 
 Để rút gọn phân số đến tối giản, ta chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng.
 Ta còn rút gọn phân số bằng cách đơn giản thừa số có mặt ở cả tử và mẫu.
Ví dụ: ; .
Ví dụ: 
- Bài tập về nhà số 17; 18; 19(SGK) và 27; 34; 35 (SBT)
2) Quy đồng mẫu nhiều phân số
Quy tắc:
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương, ta làm như sau:
B1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN).
B2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (chia mẫu chung cho từng mẫu).
B3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
3). So sánh phân số
Quy tắc 1 : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 
Quy tắc 2 : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Chú ý : Nếu (so sánh 2 phân số dương cùng tử)
+Bài tập về nhà 49, 55, SBT; 40 SGK , 52, 53,56 SBT 
4) Phép cộng phân số
a/ Cộng hai phân số cùng mẫu
Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
 Vd:a)
 b)
 c)
b/ Cộng hai phân số không cùng mẫu
Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Vd:a/ 
b/ 
c/ 
- BTVN: 43; 44; 45; 46 (SGK)
5) Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Các tính chất của phép cộng phân số:
a) Giao hoán: .
b) Kết hợp: .
c) Cộng với 0: .
2. Áp dụng:
Ví dụ:Tính tổng:A = 
Ta có:
A = 
?2/Tính nhanh:b)
 c)
Ta có:
+Bài tập về nhà 49, 50, 52 SGK
MỘT SỐ BÀI TẬP 
Bài 1. So sánh các phân số sau
a) và b) và c) và 
Bài 2. Rút gọn các phân số sau: ; 	
Bài 3. Thực hiện phép tính
	a) . b) 
Bài 4. Tìm x biết: 
a) ..
b) .	
 B. HÌNH HỌC
 Lý thuyết:
1. Vẽ góc cho biết số đo
a) Vẽ góc trên nửa mặt phẳng 
b) Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
Nhận xét : Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, nếu xÔy = m0,
 xÔz = n0 () thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
2. Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ? 
a)Nếu tia nằm giữa hai tia và thì xÔy + yÔz = xÔz .	
b) Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng .
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng .
Vd:
Ta có:
- Làm bài tập: 22, 23 SGK
3. Tia phân giác của một góc 
a) Tia phân giác của một góc
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
 Nếu Oz là tia phân giác của xÔy thì xÔz = zÔy = .
Vd:Bài 33(sgk87):
Vẽ hai góc kề bù và biết =1300..
Gọi ot là tia phân giác của .Tính
Ta có:
Vì và kề bù nên ta có:
 + = 1800
Hay 1300 + = 1800
 = 1800 - 1300
 = 500
Vì Ot là tia phân giác của nên ta có:
 = : 2 = 1300 : 2 = 650
 = + = 500 + 650 = 1150
MỘT SỐ BÀI TẬP 
Bài 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xÔy = 1400 và xÔz = 700
Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao?
So sánh xÔz và zÔy.
Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao?
Bài 2. 
	a) Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz với xÔy = 1400 .
	b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy ở trên.
	c) Tính số đo zÔt ở trên.
Bài 3. 
	Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox vẽ các tia Oy, Oz, Ot sao cho : xÔy = 300 yÔt = 600, tÔz = 900.
	a) Tính các xÔt, xÔz .
	b) Các cặp góc nào phụ nhau ? Vì sao ?
	c) Các cặp góc nào bù nhau ? Vì sao ?
Bài 4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Ot sao cho , 
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy hay không? Vì sao?
b) So sánh và 
c) Tia Ot có là tia phân giác của hay không? Vì sao?
Bài 5. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho , 
a) Tính số đo góc ?
b) Tia Oy có phải là tia phân giác của góc không? Vì sao?
c) Gọi tia Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc kề bù với góc ?
 (HÊT)
 CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_tuan_24_den_26_mon_toan_lop_6_truong_thcs_hu.doc