Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Long Thành

BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

* Nếu a = b . q thì a bkhi đó a là bội của b, b là ước của a

QUY TẮC NHÂN HAI SỐ NGUYÊN

* Nhân hai số nguyên cùng dấu:  Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng

* Nhân hai số nguyên khác dấu: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu " - " trước kết quả nhận được.

docx 5 trang Khánh Hội 15/05/2023 1200
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Long Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Long Thành

Đề cương ôn tập học kì II môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Long Thành
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 HKII NĂM : 2019 - 2020
Chương : Số nguyên
BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
* Nếu a = b . q thì a b, khi đó a là bội của b, b là ước của a
QUY TẮC NHÂN HAI SỐ NGUYÊN
* Nhân hai số nguyên cùng dấu: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
* Nhân hai số nguyên khác dấu: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu " - " trước kết quả nhận được.
Bài 1: Tìm 5 bội của: 3 ; -3
Bài 2: Tìm tất cả các ước của: -3 ; 6 ; 11 ; -1.
a) (-5).7.(-2) 	b) 125.5. 8 .2	 c) 2. (-25).( -4) .50	
Bài 3: Tính nhanh 
a) (-87) . 25 + 25 .(- 13) 	b) 32.64 + 64.68 	 	c) 225. 24 - 24 . 125
Bài 4 : Tìm x, biết 
a) -5 (x – 7) = 20 	b) 3x +82 = - 8 	c) -2|x| = -18	3x – 36 = 90
Chương : Phân số
SỐ ĐỐI CỦA PHÂN SỐ:
* Số đối của phân số được kí hiệu là -
* Số đối của phân số là - vì + (-) = 0
NGHỊCH ĐẢO CỦA PHÂN SỐ
* Hai số được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
* Từ đó suy ra chỉ có những số khác 0 thì mới có số nghịch đảo.
* Nếu phân số  ≠ 0 thì số nghịch đảo của nó là  .
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu: a. d = b . c
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
* Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
* Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
* Cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. 
* Cộng hai phân số không cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
* Phép cộng phân số có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
Bài 1: Tìm số đối của các phân số sau: 
Bài 2: Tìm số nghịch đảo của các phân số sau: 
Bài 3: Các cặp phân số sau có bằng nhau không tại sao:
a) và 	b) và 	c) và 	d)và 	e) và 
Bài 4: Coäng caùc phaân soá sau
a)	b) 	c) 	d) 	e) 
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
*Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
* Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. 
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
*Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. 
* Phép nhân phân số có các tính chất: Giao hoán, Kết hợp, Nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
* Hai số gọi là nghịch đảo nhau nếu tích của chúng bằng 1
* muốn chia một phân số, hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.	
Bài 5:
a) Tìm số đối của các số sau: ; 
b) Tìm số nghịch đảo của mỗi số sau: ; 0,5; ; 0,3
Bài 6: Tính a) 	b) 	c) 	d) 
 e) 	f) 	g) 	h) 	o) 
HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM
* Hỗn số: 
- Khi viết phân số ra hỗn số ta lấy tử số chia cho mẫu số được thương làm phần nguyên, còn dư làm phần phân số mẫu số giữ nguyên. 
- Khi viết hỗn số ra phân số ta lấy phần nguyên nhân với mẫu cộng với tử, mẫu số giữ nguyên. 
- Khi đổi hỗn số âm ra phân số ta thực hiện như cách đổi trên và đặt dấu “ – “ trước kết quả 
*Phần trăm: những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm . Kí hiệu %
Ví dụ: 
Bài 7: 
a) Viết Phân số các phân số dưới dạng hỗn số:; 
b) Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
c)Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm:
d)Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân: 9% ; 38%; 178%.
Bài 8: Thực hiện phép tính một cách hợp lí
a)
b)
c) 
d. 
e) 
g) 
h) 
i)
k) 
m)
n)
o)
Bài 9: Tính hợp lý giá trị các biểu thức sau:
 ; ; ; 	 
 Bài 10: Tìm x biết
 a) ; b) ; c) ; d) x + ; 
 e) ; g) h) i) 
* Tìm giá trị phân số của một số cho trước: Muốn tìm của số b cho trước, ta tính .
* Tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a : ( m,n N*)
Bài 11: Một lớp học có 45 học sinh, trong đó số học sinh của lớp là học sinh giỏi, số học sinh tiên tiến bằng số học sinh giỏi . Số học sinh còn lại là số học sinh trung bình. Tìm số học sinh mỗi loại của lớp.
Bài 12: Lớp 6A có 40 học sinh bao gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá chiếm số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp?
Bài 13: Lớp 6A có 48 học sinh. Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình bằng 275% số học sinh giỏi, còn lại là học sinh khá.
Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A.
Bài 14: Bạn Tuấn có 48 viên bi, trong đó số viên bi trắng chiếm tổng số viên bi, số viên bi xanh chiếm số viên bi còn lại, số viên bi vàng chiếm số viên bi xanh. Tính số viên bi trắng, xanh, vàng của bạn Tuấn. 
Bài 15: Tuấn có 21 viên bi Tuấn cho Dũng số bi của mình hỏi Tuán còn bao nhiêu viên bi?
Bài 16: An có số bi bằng số bi của Hà, số bi của Hà bằng số bi của Hải và số bi của Hải là 12 bi. Tính số bi của An, Hà, Hải. 
Bài 17: Lớp 6A có 25% số học sinh đạt loại giỏi, số học sinh đạt loại khá và 3 học sinh đạt loại trung bình (không có học sinh yếu kém). Hỏi lớp 6A:
Có bao nhiêu học sinh?
Có bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi, bao nhiêu học sinh đạt loại khá?
Bài 18: Lớp 6A có ba loại học sinh: giỏi, khá và trung bình. Trong đó số HS giỏi là 8 em. Số HS giỏi bằng 80% số HS khá. Số HS trung bình bằng tổng số HS khá và HS giỏi. Tìm số HS của lớp?
Chương: Góc
* Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì 
* Ngược lại, nếu thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz.
* Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
Bài 1 :
b
a
d
c
O
Xem hình vẽ : 
Viết tên các cặp góc kề bù
Bài 2: Cho hai góc kề bù xOz và zOy, biết 
a) Tính số đo góc zOy
b) Vẽ Om và On lần lượt là tia phân giác của xOz và zOy. Tính số đo của góc mOn?
Bài 3: Cho tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Biết góc xOy = 300, góc xOz = 1200
a) Tính số đo góc yOz.
b) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của yOz. Tính số đo của mOn
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ; 
a) Trong ba tia Ox; Oy; Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?
b) Tính số đo của góc yOz
c) Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo của góc xOt? 
Bài 5: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho = 700 ; = 1400
Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính góc yOz?
Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao?

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2019_2020_t.docx