Đề cương ôn tập tại nhà môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Hưng Thành
A. SỐ HỌC
I. ChươngII Số Nguyên:(CHƯƠNG KIỂM TRA 1TIẾT TUẦN 24)
I. Lý thuyết:
1) Z = {…. -3, -2, -1, 0, 1, ,2, 3…}
2) a/ Số đối của số nguyên a là -a.
b/ Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm và số 0.
c/ Số đối của số 0 là số 0.
3)a/ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
b/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương và số 0.
4). Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+” đổi thành dấu “” và dấu “” đổi thành dấu “+”.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập tại nhà môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Hưng Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập tại nhà môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Hưng Thành
ĐỀ GƯƠNG ÔN TẬP Ở NHÀ – TOÁN 6. A. SỐ HỌC I. ChươngII Số Nguyên:(CHƯƠNG KIỂM TRA 1TIẾT TUẦN 24) I. Lý thuyết: 1) Z = {. -3, -2, -1, 0, 1, ,2, 3} 2) a/ Số đối của số nguyên a là -a. b/ Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm và số 0. c/ Số đối của số 0 là số 0. 3)a/ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. b/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương và số 0. 4). Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+” đổi thành dấu “” và dấu “” đổi thành dấu “+”. 5). Nhân hai số nguyên a/ Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “” trước kết quả nhận được. b/ Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Cách nhận biết dấu của tích: 6). Tính chất của phép nhân số nguyên 7). Bội và ước của một số nguyên II. ChươngIII: PHÂN SỐ 1. Khái niệm phân số 2. Phân số bằng nhau Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu 3. Tính chất cơ bản của phân số 4. Rút gọn phân số Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác và ) của chúng. 5. Phân số tối giản Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là và . Chú ý: Để rút gọn phân số đến tối giản, ta chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng. Ta còn rút gọn phân số bằng cách đơn giản thừa số có mặt ở cả tử và mẫu. Ví dụ: ; . *CHUẨN BỊ BÀI MỚI TUẦN 24 6. Quy đồng mẫu nhiều phân số Quy tắc: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương, ta làm như sau: B1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN). B2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (chia mẫu chung cho từng mẫu). B3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. 7). So sánh phân số Quy tắc 1 : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Quy tắc 2 : Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Chú ý : Nếu (so sánh 2 phân số dương cùng tử) 8). Phép cộng phân số a/ Cộng hai phân số cùng mẫu Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. b/ Cộng hai phân số không cùng mẫu Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. MỘT SỐ BÀI TẬP Ở NHÀ Bài 1. Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a) Ư(-8) b) B(5) c) B(-6) d) Ư(12) Bài 2. Thực hiện phép tính: a) 15.(– 20) b) (– 7).(– 13) c) (– 175):(– 25) d) (35).(-7) Bài 3. a) Tìm số đối của mỗi số sau: ; b) Tìm số nghịch đảo của mỗi số sau: ; 0,5; Bài 4. So sánh các phân số sau a) và b) và c) và Bài 5. Rút gọn các phân số sau: ; Bài 6. Thực hiện phép tính a) . b) c) . d) . ĐỀ THAM KHẢO (CHUẨN BỊ KIỂM TRA 1 TIẾT TUÂN 24) II. TRẮC NHGIỆM: Câu 1: Sắp xếp các số nguyên -10; 2; 0; -100; 30 theo thứ tự tăng dần ta được kết quả là: A. 0< - 2 < -10 < 30 < -100 B. -100 < -10 < 0 < 2 < 30 C. -10 < -100 < 0 < 2 < 30 D. 0 < -100 < -10 < 2 < 30 Câu 2: Các ước số nguyên của 6 là: A. 1; 2; 3; 6 B. -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6 C. -3; -2; -1; 1; 2; 3 D. -6; -2; -1; 1; 2; 6 Câu 3: Kết quả của phép tính 16 + (-25) + (-7) + 25 là: A. -9 B. 9 C. 23 D. -23 Câu 4: Cho + 3 = 5. Giá trị của x là: A. x = 2 B. x = -2 C. x = 2 hoặc x = -2 D. 8 Câu 5: Với x = -3, giá trị của biểu thức (x – 5).(2 – x) là: A. -40 B. 2 C. -12 D. -8 Câu 6: Kết quả của phép tính + 13 + (-20) là: A. 30 B. 70 C. 44 D. -34 Câu 7: Tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện -4 < x < 4 là: A. -8 B. 0 C. 1 D. -1 Câu 8: Kết quả của phép tính (-150) . (-4) là: A. -600 B. -154 C. 154 D. 600 «Chọn đúng ghi (Đ), sai ghi (S) vào ô trống cho thích hợp Câu 9: -5 là ước của 5 Câu 10: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. Câu 11: Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. Câu 12: Ư(-10) = «Điền số thích hợp vào ô trống: Câu 13: Số đối của -15 là Câu 14: Số đối của 0 là Câu 15: = Câu 16: = II. TỰ LUẬN: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: *Gợi ý hướng dẫn: A = (-8) . (-25) + 52 . (-2)5 A = (-8) . (-25) + 52 . (-2)5 B = 68 . 47 – (-68) . 53 = 8 . 25 + 25 . (-32) Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: a/ (x – 5) : 5 = 5 b/ 3 . (x – 5) = -60 c/ = 5 Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = + 5 với x Z B. HÌNH HỌC 1. Góc a) Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc. Góc xOy, hoặc góc yOx, hoặc góc O. Kí hiệu tương ứng xÔy hoặc yÔx hoặc Ô. b) Góc vuông. Góc nhọn. Góc tù - Góc có số đo bằng là góc vuông. Kí hiệu là 1v. - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. - Góc lớn hơn góc vuông nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. - Góc có số đo bằng là góc bẹt. Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt 2. Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ? a)Nếu tia nằm giữa hai tia và thì xÔy + yÔz = xÔz . b) Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. - Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. - Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng . - Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng . 3. Vẽ góc cho biết số đo a) Vẽ góc trên nửa mặt phẳng b) Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Nhận xét : Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, nếu xÔy = m0, xÔz = n0 () thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. *CHUẨN BỊ BÀI MỚI 4. Tia phân giác của một góc a) Tia phân giác của một góc Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Nếu Oz là tia phân giác của xÔy thì xÔz = zÔy = . (HÊT) CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_tai_nha_mon_toan_lop_6_truong_thcs_hung_than.doc