Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Lý Thường Kiệt

1. Số nguyên: 

       - Tìm bội và ước của một số nguyên. 

       - Biết vận dụng quy tắc nhân, chia số nguyên.

2. Phân số :

- Biết số đối, số nghịch đảo của phân số.

- Biết so sánh hai phân số, cặp phân số bằng nhau

- Thực hiện phép cộng, trừ phân số. 

- Vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân phân số để tính được giá trị của biểu thức.

- Giải bài tập đơn giản dạng tìm giá trị phân số của một số cho trước và tìm một số khi biết giá trị phân số của số đó.

- Vận dụng giải toán tìm x

doc 6 trang Khánh Hội 16/05/2023 2260
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Lý Thường Kiệt

Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Trường THCS Lý Thường Kiệt
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP - TOÁN 6
1. Số nguyên: 
	 - Tìm bội và ước của một số nguyên. 
	 - Biết vận dụng quy tắc nhân, chia số nguyên.
2. Phân số :
- Biết số đối, số nghịch đảo của phân số.
- Biết so sánh hai phân số, cặp phân số bằng nhau
- Thực hiện phép cộng, trừ phân số. 
- Vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân phân số để tính được giá trị của biểu thức.
- Giải bài tập đơn giản dạng tìm giá trị phân số của một số cho trước và tìm một số khi biết giá trị phân số của số đó.
- Vận dụng giải toán tìm x. 
3. Hình học: Chương II. GÓC
- Nhận biết tia nằm giữa hai tia, biết vẽ góc.
- Vận dụng tính chất tia nằm giữa hai tia để tính, so sánh góc.
- Vận dụng các tính chất về tia, góc để tính góc.
Chương II: Số nguyên 
I. Bội và ước số nguyên:
Câu 1: Tìm:
a) 7 bội của 3 	b) 7 bội của -3 
c) tất cả các ước của 5 	d) Tất cả các ước của 16
Câu 2: Trong các số nguyên sau : 10; -1; -7; -21; 15; -15; 24
	a) Số nào là bội của 7?	b) Số nào là ước của 7?
Câu 3: a) Tìm các ước của – 4.	b) Tìm 4 bội của 8.
Câu 4: Hãy viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
	a) Ư(- 9 )	b) B(5)
Câu 5: Tìm các bội của 7 và -7. Hãy nhận xét các bội của hai số đó.
Câu 6: Tìm các bội của -13 lớn hơn -40 nhưng nhỏ hơn 40.
Câu 7: Tìm tất cả các ước của 5; -12.
Câu 8: Tìm tất cả các ước của 16 mà lớn hơn -4.
Câu 9: Tìm x, biết:	a) -5(x – 7) = 20; 	b) -6 = -18; 	c) -2 = -18
II. Nhân, chia số nguyên :
Câu 1: Tính : 
a) 2.15 	b) -2.(-15) 	c) -2.15 	d) 2.(-15)
Câu 2: Tính nhanh : 
	a) (- 4).( +7).(- 25)	b) 25.(- 87) + 25.(-13) 
Câu 3: Tính: a) (- 4).6.(-125).8.(-25) b) 2008(1+246) – 246.2008 
 c) 9.35 – 25.9 – 3.3.10 	 d. 13 . 65 + 13 . 35
Câu 4: Tính: 
a. (-15) . 8; 	 b. (-3) . 6 . (-7); 	 c. (-4) . (+7) . (-25); 	 
d. 25.(-87) + 25 . (-13)
Chương III: Phân số.
III. Số đối, số nghịch đảo: 
* Số đối: * Số nghịch đảo: 
1/ Tìm số đối của các số sau: 
2/ Tìm số đối của các tổng sau: a/ ; b/ ; c/ 
3/ Tìm số nghịch đảo của các số sau : 
4/ Tìm số nghịch đảo của: 1; -3 ; ; +7; 1
5/ Tìm số nghịch đảo của các số sau : 
IV. Phân số bằng nhau: 
 nếu a.d=b.c
1/ Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không?
a/ ; b/ ; c/ 	
2/Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau đây:
3/ Tìm x, biết: 
4/ Lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: 4.7 = 2.14
V. So sánh phân số: 
Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số lớn hơn.
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. 
Câu 1: So sánh các phân số sau:
 và 	b) và 	c) và 	d) và 
Câu 2: So sánh các phân số sau:
 và 	b) và 
Câu 3: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần: 
Câu 4: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: 
Câu 5: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: 
Câu 6: Tìm số tự nhiên sao cho
	b) 	c) 
V. Cộng, trừ phân số.
Câu 1: Tính: 
Câu 2: Tính các tổng sau đây (trước hết hãy rút gọn phân số)
Câu 3: Tính: 
Câu 4: Tính:
Câu 5: Tính (chú ý rút gọn kết quả ):
Câu 6: Tính giá trị các biểu thức sau :
 	  ; 	 	
Câu 7: Thực hiện phép tính : 
a) b) 	c) 	d) 
e) 	f) 	g) 
Câu 8: Thực hiện phép tính :
a) 0,2.(13,7 - 13,2) - 	b) 0,25.(10,3 - 9,8) - 
c) (0,75 - ) : 	 	d) 
Câu 9: Tính các tổng sau
Câu 10: Tìm x : 
a) 	b) 	c) 1 - x = 3
d) 	 	e) 	f) g) 	h) ; i) 
j) 	k) 	l) 
m) 	n) 	o) 
Câu 11: Tìm x, biết : 
 a) x + = ; 	b) x : = -2,5 ; 	c) 5,5 . x =  ; 	d)  ; 
Câu 12: Tìm x, biết : 3,2x - 
Câu 13: Tìm x bieát: a) b) c) 
Câu 14: Tìm x biết 
a) b) c) d) 
e) g) h) 
VII. Tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Tìm của số b cho trước, ta tính : (m,n N, n0)
Câu 1: Minh có 36 viên bi. Số bi của Hùng bằng số bi của Minh. Số bi của Hải bằng số viên bi của Hùng. Hỏi :
Hùng và Hải mỗi bạn có bao nhiêu viên bi ?
B) Hùng và Hải có tất cả bao nhiêu viên bi ?
Câu 2: Trên đĩa có 25 quả táo. Mai ăn 20% số táo. Lan ăn tiếp 25% số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn lại mấy quả táo ?
Câu 3: Một ôtô đã đi 110km trong 3 giờ. Trong giờ thứ nhất, xe đi được quãng đường. Trong giờ thứ hai, xe đi được quãng đường còn lại. Hỏi trong giờ thứ ba xe đi được bao nhiêu kilômét ?
Câu 4: Một lớp học có 30 học sinh trong đó là gái. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh trai ?
Câu 5: Một trường học có 1200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm tổng số ; số học sinh khá chiếm tổng số ; còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường này.
Câu 6: Mẹ bạn Hà gửi tiết kiệm tại một ngân hàng « có kì hạn 6 thang » với lãi suất 0,55% một tháng. Hỏi sau 6 tháng mẹ bạn Hà lãnh được bao nhiêu lãi.
Câu 7: Bạn Nam đọc một cuốn sách dầy 200 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc được số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được số trang còn lại. Hỏi:
Mỗi ngày bạn Nam đọc được bao nhiêu trang sách?
Tính số trang sách trong ngày 1 và ngày 3
Câu 8: Một lớp có 48 học sinh, trong đó là số học sinh nam. Tính số học sinh nữ?
Bài 9: Trong thùng có 400 lít xăng. Người ta lấy ra lần thứ nhất và lần thứ hai 40% số xăng đó . Hỏi trong thùng còn bao nhiêu lít xăng?
Bài 10: Lớp 6A có 45 HS. Sau sơ kết học kì I thì số hs giỏi chiếm số hs cả lớp, số hs khá chiếm số hs cả lớp, số hs trung bình chiếm 40% số học sinh cả lớp, số còn lại là hs yếu. Tính số hs mỗi loại.
VIII. Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
Muoán tìm moät soá bieát cuûa số đó bằng a , ta tính: a: 
Câu 1: Một xí nghiệp đã thực hiện kế hoạch, còn phải sản xuất thêm 360 sản phẩm nữa mới hoàn thành kế hoạch. Tính số sản phẩm xí nghiệp được giao theo kế hoạch.
Câu 2: Một bể nước chứa đến dung tích bể, cần cho chảy tiếp vào bể 600 lít nữa thì đầy bể. Tính dung tích bể.
Câu 3: Năm ngoái số tuổi của Hùng là 4 tuổi. Hỏi năm nay Hùng bao nhiêu tuổi?
Câu 4: Một tấm vải bớt đi 10m thì còn lại tấm vải. Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét?
Bài 5 : Một tấm vải bớt đi 8m thì còn lại tấm vải. Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét?
Bài 6 : số tuổi của Mai cách đây 3 năm là 6 tuổi. Hỏi hiện nay Mai bao nhiêu tuổi?
III . Bài tập hình học:
1/ Vẽ góc HIK có số đo bằng 200 
2/ Vẽ góc ABC có số đo bằng 1400 và góc ABD có số đo bằng 700 trên cùng một nửa mặt phẳng.
3/ Vẽ xÔy = 900 và xÔz = 300 trên cùng một nửa mặt phẳng.
Bài 1: Cho hai góc kề bù xOy và yOz , biết góc xOy = 400
a) Tính số đo góc yOz . 
 b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của yOz . Tính số đo của góc yOt và góc xOt. 
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOz = 400 , góc xOy = 1100 .
 a) Tính số đo góc yOz . 
 b) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Chứng minh tia Oy là tia phân giác của góc tOz .
Bài 3 : Cho góc xOy = 1200. Vẽ Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Ot trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho góc zOt = 1300.
 	a) Tính số đo góc yOz. 
 b) Chứng minh tia Oy nằm giữa hai tia Oz, Ot ?
 c) Tính số đo góc xOt. 
Bài 4 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 600 và góc xOt = 1200.
a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) So sánh góc xOt và góc tOy.
c) Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không ? Vì sao ?.
Bài 5 : Cho góc COD = 80o, vẽ tia OE nằm giữa hai tia OC và OD sao cho góc COE = 60o. Vẽ tia phân giác OF của góc COD.
a) Tính góc EOF ?
b) Chứng minh rằng OE là tia phân giác của góc DOF ?
Bài 6: Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho 
a) Trong ba tia Ox; Oy; Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?
b) Tính số đo của góc yOz
c) Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo của góc xOt? 
Bài 7: Vẽ hai góc kề bù: ; biết góc xOy = 1200. vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. Tính và so sánh số đo của các góc : xOt, tOy, yOx’.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_toan_lop_6_truong_thcs_ly_thuong_kiet.doc