Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX (Tiếp theo) - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ

3. Đức

- Phát triển nhanh đứng đầu châu Âu, đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ.

- Nguyên nhân: Giành được nhiều quyền lợi từ Pháp, ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.

- Cuối thế kỉ XIX, Đức hình thành các công ty độc quyền về luyện kim, than đá, điện, hóa chất…

- Về chính trị: Đức theo thể chế liên bang.

- Đặc điểm: chủ nghĩa đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.

ppt 25 trang Khánh Hội 17/05/2023 1180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX (Tiếp theo) - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX (Tiếp theo) - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX (Tiếp theo) - Trường THCS Ngô Quang Nhã
 CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ 
VỀ DỰ TIẾT DẠY! 
Lịch sử 8 
Câu hỏi: Trình bày tình hình kinh tế, chính trị của nước Anh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? 
 Kinh tế: Phát triển, đứng hàng thứ ba thế giới sau Mĩ, Đức. 
- Nguyên nhân: Công nghiệp phát triển sớm, máy móc lạc hậu, chỉ đầu tư sang thuộc địa kiếm lời. 
 Chính trị: Anh tồn tại chế độ quân chủ lập hiến, với hai đảng – Đảng tự do và Đảng bảo thủ thay nhau cầm quyền. 
- Đặc điểm: chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu hỏi: Tại sao chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”? 
 Chính sách đối nội: Bảo thủ, đàn áp nhân dân, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản. 
- Chính sách đối ngoại: Xâm lược, thống trị và mở rộng thuộc địa. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu hỏi: Trình bày tình hình kinh tế, chính trị của nước Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? 
 Kinh tế: Phát triển chậm từ vị trí thứ hai tụt xuống đứng hàng thứ tư thế giới sau Mĩ, Đức, Anh. 
- Nguyên nhân: Bị chiến tranh tàn phá, bồi thường chiến phí cho Đức. 
 Chính trị: Pháp là nước tồn tại nền cộng hòa thứ ba. 
- Đặc điểm: chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu hỏi: Tại sao chủ nghĩa đế quốc Pháp được gọi là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”? 
Vì: Lợi nhuận của Pháp thu được đều từ chính sách cho vay lãi, đàn áp, thống trị và bóc lột thuộc địa. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX (tt) 
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
 3. Đức 
NƯỚC ĐỨC THẾ KỈ XIX 
Đức là nước Cộng hòa liên bang. 
Thủ đô: Berlin 
DS: 82,1 triệu dân. 
DT: 35 7.021 km2 
Vị trí: Nằm ở trung Âu 
BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
 3. Đức 
? Sau khi đất nước thống nhất t ình hình kinh tế ở Đức như thế nào? 
- Phát triển nhanh đứng đầu châu Âu, đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ. 
? N hờ vào đâu có được sự phát triển này? 
- Nguyên nhân: Giành được nhiều quyền lợi từ Pháp, ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất. 
? Các công ty độc quyền của Đức ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào? 
- Cuối thế kỉ XIX, Đức hình thành các công ty độc quyền về luyện kim, than đá, điện, hóa chất 
? Về chính trị, Đức tồn tại thể chế chính trị gì? 
- Về chính trị: Đức theo thể chế liên bang. 
? Nêu đặc điểm của đế quốc Đức? 
- Đặc điểm: chủ nghĩa đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. 
THẢO LUẬN NHÓM 2 PHÚT 
Câu hỏi: Tại sao chủ nghĩa đế quốc Đức được mệnh danh là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”.? 
 Chính sách đối nội: độc tài, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bà bạo lực, tích cực chạy đua vũ trang. 
- Chính sách đối ngoại: rất hung hãn, thích dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn. 
? Những hành vi trên đáng để chúng ta phê phán hay học tập? 
BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
 3. Đức 
- Phát triển nhanh đứng đầu châu Âu, đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ. 
- Nguyên nhân: Giành được nhiều quyền lợi từ Pháp, ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất. 
- Cuối thế kỉ XIX, Đức hình thành các công ty độc quyền về luyện kim, than đá, điện, hóa chất 
- Về chính trị: Đức theo thể chế liên bang. 
- Đặc điểm: chủ nghĩa đế quốc Đức là “chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. 
BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
 3. Đức 
? Nước Mĩ được thống nhất vào thời gian nào? 
 4. Mĩ 
Ngày 4-7-1776 
NƯỚC MĨ THẾ KỈ XIX 
Mĩ là nước Cộng hòa lập hiến liên bang. 
Thủ đô: Washington 
DS: 274.028 triệu dân 
DT: 9.372.610 km2 
Vị trí: Trãi dài từ ĐTD đến TBD 
BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
 3. Đức 
? Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, tình hình kinh tế của Mĩ như thế nào ? 
 4. Mĩ 
? Nhờ vào đâu Mĩ đạt được đều đó ? 
- Kinh tế phát triển nhảy vọt, từ vị trí thứ tư vươn lên đứng đầu thế giới. 
- Nguyên nhân: có nhiều điều kiện thuận lợi, ứng dụng khoa học – kĩ thuật . vào sản xuất. 
? Các công ty độc quyền ở Mĩ hình thành trong tình hình kinh tế như thế nào ? 
- Cuối thế kỉ XIX – đầu XX, Mĩ xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ đó là những ông “vua” như “vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ, “vua thép” Mooc-gan, “vua ô tô” Pho. 
CÁC ÔNG VUA CÔNG NGHIỆP MĨ 
“Vua dầu mỏ” 
J.D.Rốc-phe-lơ (1839-1937) 
“Vua thép” 
J.P.Moóc-gan (1837-1913) 
“Vua ô tô”- 
Henry For (1863-1947) 
- Thành lập công ti thép năm 1903, kiểm soát 60% ngành sản xuất thép. 
- Công ti còn có 5.000 ha đất mỏ chứa than, 1.600 km đường sắt, 100 tàu thủy. 
Mooc - gan 
 - Tờ-rớt dầu lửa của Rốc- phe- lơ kiểm soát 90% ngành sản xuất dầu lửa với 70.000 km đường ống dẫn dầu, hàng trăm tàu biển và kho hàng trong và ngoài nước. 
 - Ngoài ra còn chinh phục các ngành hơi đốt, điện khí, các công ti kẽm, đồng, chì. 
Rốc-phe-lơ 
 Henry For 
- Từ năm 1902, công ti xe hơi Ford chính thức ra đời. Tổng cộng trong vòng hơn 5 năm có tới 8 thế hệ xe Ford khác nhau được ra đời. 
- Trên cơ sở đó Henry Ford đã rất thành công xây dựng một tập đoàn xe hơi hiện đại bậc nhất. Hiện nay Ford vẫn là tập đoàn xe hơi đứng số 2 ở Mĩ với doanh số bán xe lên tới hàng trăm tỉ USD mỗi năm. 
BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
 3. Đức 
 4. Mĩ 
- Kinh tế phát triển nhảy vọt, từ vị trí thứ tư vươn lên đứng đầu thế giới. 
- Nguyên nhân: có nhiều điều kiện thuận lợi, ứng dụng khoa học – kĩ thuật . vào sản xuất. 
- Cuối thế kỉ XIX – đầu XX, Mĩ xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ đó là những ông “vua” như “vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ, “vua thép” Mooc-gan, “vua ô tô” Pho. 
- Đặc điểm: Mĩ được mệnh danh là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”. 
? Trong lĩnh vực nông nghiệp Mĩ đạt được những thành tựu gì? 
? Về chính trị, Mĩ có chế độ chính trị gì ? 
- Chính trị: Mĩ đề cao vai trò tổng thống do hai đảng – Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ thay nhau cầm quyền. 
? Vào những thập niên cuối thế kỉ XIX, Mĩ đã thi hành chính sách đối ngoại gì? 
? Chế độ chính trị 2 Đảng của Mĩ có điểm gì giống với chế độ chính trị 2 Đảng của Anh? 
BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX 
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ 
 3. Đức 
 4. Mĩ 
- Kinh tế phát triển nhảy vọt, từ vị trí thứ tư vươn lên đứng đầu thế giới. 
- Nguyên nhân: có nhiều điều kiện thuận lợi, ứng dụng khoa học – kĩ thuật . vào sản xuất. 
- Cuối thế kỉ XIX – đầu XX, Mĩ xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ đó là những ông “vua” như “vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ, “vua thép” Mooc-gan, “vua ô tô” Pho. 
- Đặc điểm: Mĩ được mệnh danh là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”. 
- Chính trị: Mĩ đề cao vai trò tổng thống do hai đảng – Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ thay nhau cầm quyền. 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
1. Điền vào ô trống tên các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ vào bảng so sánh về vị trí sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm: 1870, 1913. 
Vị trí 
Năm 
Thứ nhất 
Thứ hai 
Thứ ba 
Thứ tư 
1870 
1913 
ANH 
PHÁP 
ĐỨC 
MĨ 
ANH 
PHÁP 
ĐỨC 
MĨ 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
2. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp để nói lên đặc điểm của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX. 
A. Chủ nghĩa đế quốc Anh là . 
B. Chủ nghĩa đế quốc Pháp là  
C. Chủ nghĩa đế quốc Đức là.. 
“chủ nghĩa đế quốc thực dân”. 
“chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến”. 
“chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”. 
D. Chủ nghĩa đế quốc Mĩ là.. 
xứ sở của các “ông vua công nghiệp”. 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
3. Vì sao công nghiệp Mĩ phát triển vượt bậc? 
A. Giành quyền lợi từ Pháp. 
B. Đầu tư vào thuộc địa kiếm lãi. 
C. Có nhiều điều kiện thuận lợi, hòa bình đất nước, ứng dụng khoa học kĩ thuật.. Vào sản xuất 
D. Nguồn nhân công dời dào, chế độ phong kiến suy yếu. 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
4. Mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mỹ) là gì? 
A. Mâu thuẫn về chính trị. 
B. Mâu thuẫn về kinh tế. 
C. Mâu thuẫn về thuộc địa. 
D. Mâu thuẫn kinh tế và chính trị. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học thuộc nội dung bài học. 
- Xem lại các câu hỏi cuối bài. 
- Chuẩn bị bài mới: Bài 7: “ Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ”. 
THÂN ÁI CHÀO CÁC THẦY CÔ ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_6_cac_nuoc_anh_phap_duc_mi_cuoi.ppt