Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 9: Tổng kết Chương I - Quang học - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng ; sự truyền ánh sáng; sự phản xạ ánh sáng; tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm; xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng; so sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.

- Kĩ năng: Vẽ được tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.  

- Thái độ: nghiêm túc 

II. CHUẨN BỊ:

      - Thầy: Nhắc HS xem và soạn trước bài; máy vi tính và Ti vi tương tác.

- Trò: Xem trước bài, trả lời phần “tự kiểm tra”

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

     1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số: 

    2. Kiểm tra bài cũ: 

    3. Nội dung bài mới:

doc 3 trang Khánh Hội 22/05/2023 120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 9: Tổng kết Chương I - Quang học - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 9: Tổng kết Chương I - Quang học - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 9: Tổng kết Chương I - Quang học - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Tuần: 9	Ngày soạn: 03/10/2018
Tiết: 9 	 
BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I. QUANG HỌC.
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng ; sự truyền ánh sáng; sự phản xạ ánh sáng; tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm; xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng; so sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
- Kĩ năng: Vẽ được tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. 
- Thái độ: nghiêm túc 
II. CHUẨN BỊ:
 - Thầy: Nhắc HS xem và soạn trước bài; máy vi tính và Ti vi tương tác.
- Trò: Xem trước bài, trả lời phần “tự kiểm tra”
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản 
Hoạt động 1: (15 phút). Ôn lại kiến thức cơ bản:
-GV lần lượt trình chiếu câu hỏi, gọi HS trả lời 
-GV yêu cầu HS cả lớp thảo luận câu trả lời
-GV chốt lại, chính xác hóa câu trả lời. 
-HS quan sát câu hỏi, tham gia trả lời 
 -HS các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời.
-HS lắng nghe, sửa bài (nếu sai)
I. Tự kiểm tra: 
 1-C
2-B
3.  trong suốt  đồng tính  đường thẳng
4. a) tia tới  pháp tuyến tại điểm tới.
 b)  góc tới
5. ảnh ảo, bằng.
6. - Giống: ảnh ảo 
 - Khác: nhỏ hơn.
7. -Vật gần sát gương
 - Ảnh lớn hơn vật
9. Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng. 
Hoạt động 2: (17 phút). luyện tập kĩ năng vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
-GV gọi 1 HS đọc đề và trả lời C2 
-GV trình chiếu đề
-GV?: = ?0 Vì sao?
+GVgọi HS xác định góc tới là góc nào?
+GV?: pháp tuyến IN hợp với gương G một góc ?độ
+ = ?0
- GV gọi HS khác nhận xétà sau đó GV chốt lại, chính xác hóa câu trả lời
-GV?: muốn dựng tia phản xạ (trường hợp như hình vẽ) ta làm như thế nào?
-GV gọi HS lên bảng vẽ
-GV trình chiếu đề
-GV gọi HS trả lời câu a (giải thích vì sao?)
-GV gọi HS lên bảng vẽ ảnh
-GV?: muốn vẽ ảnh A’B’ta làm như thế nào?
-GV trình chiếu đề
-GV gọi HS trình bày cách vẽ, gọi HS vẽ
-HS đọc đề và trả lời.
S
350
N
Hình 1
I
- HS quan sát, ghi đề vào vở
-HS: suy nghĩ, trả lời
-HS: 
-HS: 900
-HS: = 900 – 350
-HS nhận xét
-HS: đo góc phản xạ = 550 àđánh dấu vị trí tia IRà sau đó vẽ IR à đánh dấu mũi tên hướng ra khỏi gương
-HS: 1 HS lên bảng vẽ, HS còn lại làm vảo vở
A
B
Hình 2
- HS quan sát, ghi đề vào vở
- HS: suy nghĩ trả lời
-HS: lên bảng vẽ ảnh
-HS: vẽ ảnh A’ của A, ảnh B’ của B à nối A’ với B’
- HS quan sát, ghi đề vào vở
S
A
- HS nêu cách vẽ và lên bảng vẽ
II. Vận dụng:
C2: - Giống: đều là ảnh ảo.
- Khác: ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng, ảnh trong gương phẳng nhỏ hơn trong gương cầu lõm. 
Bài 1: Chiếu một tia sáng tới gương phẳng như hình 1: (Tia tới SI hợp với mặt gương phẳng một góc 350).
 a) Số đo góc tới bằng bao nhiêu độ? 
 b) Vẽ tia phản xạ IR của tia tới SI. 
Giải:
a) Số đo góc tới
 = 900 – 350 = 550 
R
550
550
S
I
350
N
G
b) 
Bài 2: Một vật có dạng một mũi tên đặt trước 1 gương phẳng và cách gương 2cm (hình 2).
 a) Hỏi ảnh của vật đó trong gương cách gương bao nhiêu cm? Hình 4
A
B
b) Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi gương phẳng. 
Giải:
 a) 2cm
A
B
B’
A’
 b)
Bài: Cho một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng (như hình vẽ). Hãy vẽ một tia tới SI sao cho tia phản xạ đi qua một điểm A ở trước gương.
S’
I
S
A
Giải
Hoạt động 3: (7 phút). Tổ chức trò chơi ô chữ: 
-GV trình chiếu hình 9.3SGK
-GV lần lượt đọc nội dung của từng hàng, yêu cầu HS giải ô chữ.
-HS quan sát. 
-HS lắng nghe, trả lời
III. Trò chơi ô chữ:
 Từ hàng dọc là: ánh sáng
4. Củng cố: (3 phút)
	 - GV: nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong tiết.
	 - GV chốt lại nội dung vừa ôn, lưu ý HS cách vẽ ảnh, vẽ tia phản xạ.
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút)
- Học bài: các nội dung cơ bản từ bài 1 à bài 8 
	 - Xem lại các dạng bài tập đã sửa à tiết tới kiểm tra 1 tiết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
	- Thầy:  
	- Trò: 
	Trình kí tuần 9: S
I
350
N
Hình 3

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_7_bai_9_tong_ket_chuong_i_quang_hoc_nam_h.doc