Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: 

+ Nêu được biểu hiện của tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện.

+ Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ. 

- Thái độ: 

+ Ham hiểu biết

          + Có ý tức vận dụng kiến thức vào cuộc sống: BVMT: các đường dây cao áp có thể gây ra những điện từ trường mạnhà ảnh hưởng đến sức khỏe của người sống gần đường dây điệnàcần xây dựng đường dây điện cao áp xa khu dân cư.

Tác dụng hóa học làm cho kim loại bị ăn mònàCần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn mòn hóa học.

Dòng điện đi qua cơ thể người có thể có lợi, có thể có hại. Để tránh bị điện giật thì cần sử dụng các chất cách điện để cách li dòng điện với cơ thể và tuân thủ các quy tắc an toàn điện.

II. CHUẨN BỊ:

Thầy:  + Máy chiếu

+ Dụng cụ làm TN biểu diễn: nam châm vĩnh cửu, 1 vài đoạn dây nhỏ, 1 nguồn điện 12V, 1 công tắc, 1 bóng đèn 6V, 1 bình đựng dung dịch đồng sunfat với nắp nhựa có gắn sẵn hai điện cực bằng than chì, dây nối.

          +1 cuộn dây đã quấn sẵn dùng làm nam châm điện, 1 nguồn điện 3V, 1 công tắc, dây nối, 1 kim nam châm, đinh sắt, 1 vài mẫu dây đồng, nhôm.

- Trò: xem và soạn trước bài.

doc 4 trang Khánh Hội 22/05/2023 140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Tuần: 26 	Ngày soạn: 2/2/2018	
Tiết: 26 	
Bài 23. TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC 
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN 
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: 
+ Nêu được biểu hiện của tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện.
+ Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng từ. 
- Thái độ: 
+ Ham hiểu biết
 + Có ý tức vận dụng kiến thức vào cuộc sống: BVMT: các đường dây cao áp có thể gây ra những điện từ trường mạnhà ảnh hưởng đến sức khỏe của người sống gần đường dây điệnàcần xây dựng đường dây điện cao áp xa khu dân cư.
Tác dụng hóa học làm cho kim loại bị ăn mònàCần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn mòn hóa học.
Dòng điện đi qua cơ thể người có thể có lợi, có thể có hại. Để tránh bị điện giật thì cần sử dụng các chất cách điện để cách li dòng điện với cơ thể và tuân thủ các quy tắc an toàn điện.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: + Máy chiếu
+ Dụng cụ làm TN biểu diễn: nam châm vĩnh cửu, 1 vài đoạn dây nhỏ, 1 nguồn điện 12V, 1 công tắc, 1 bóng đèn 6V, 1 bình đựng dung dịch đồng sunfat với nắp nhựa có gắn sẵn hai điện cực bằng than chì, dây nối.
 +1 cuộn dây đã quấn sẵn dùng làm nam châm điện, 1 nguồn điện 3V, 1 công tắc, dây nối, 1 kim nam châm, đinh sắt, 1 vài mẫu dây đồng, nhôm.
- Trò: xem và soạn trước bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút). 
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nêu các tác dụng của dòng điện đã học ở bài 22
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản 
 Hoạt động 1: (2 phút). Tổ chức tình huống học tập.
-GV: yêu cầu HS quan sát hình cần cẩu trang 47 SGK
-GV đặt vấn đề vào bài mới như phần đầu bài SGK
-HS quan sát
-HS lắng nghe
 Hoạt động 2: (10 phút). Tìm hiểu nam châm điện:
-GV?: Nam châm có tính chất gì?
-GV?: Tại sao người ta lại sơn màu đánh dấu 2 nửa nam châm khác nhau? (GV đưa 1 nam châm thật cho HS quan sát)
-GV?: Khi các nam châm đạt gần nhau, các cực của nam châm tương tác với nhau như thế nào? (GV làm TN)
-GV yêu cầu HS quan sát hình 23.1, giới thiệu về nam châm điện.
-GV mắc mạch điện hình 23.1, làm TN, yêu cầu HS quan sát
-GV hỏi câu C1
- Khi công tắc đóng, cuộn dây như thế nào với đinh sắt.?
-Khi công tắc ngắt, đinh sắt ?
– Một cực bị ,.?, 1 cực bị ?
-Khi công tắc ngắt, đinh sắt nhỏ..?
-GV yêu cầu HS hoàn thành kết luận.
GV: nhấn mạnh biểu hiện của tác dụng từ
-GV lưu ý HS: nếu không có dòng điện thì cuộn dây có lõi sắt sẽ không trở thành nam châm điện.
-GV liên hệ giáo dục HS BVMT: các đường dây cao áp có thể gây ra những điện từ trường mạnhà ảnh hưởng đến sức khỏe của người sống gần đường dây điệnàcần xây dựng đường dây điện cao áp xa khu dân cư
-HS: hút sắt, thép,
-HS quan sát, trả lời: vì mỗi nam châm có 2 cực
-HS quan sát, trả lời: hút nhau nếu ...
đẩy nhau nếu ...
-HS quan sát, lắng nghe.
-HS quan sát
-HS trả lời C1:
 a)- Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ.
-Khi công tắc ngắt, đinh sắt nhỏ rơi ra.
b) – Một cực bị hút, 1 cực bị đẩy.
-Khi công tắc ngắt, đinh sắt nhỏ rơi ra -HS chọn từ thích hợp điền vào chỗ “”
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe
I. Tác dụng từ:
*) Nam châm điện:
 Kết luận:
- Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện
- Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
*) Chuông điện: (đọc SGK)
 Hoạt động 3: (12 phút). Tìm hiểu về tác dụng hóa học của dòng điện.
-GV: giới thiệu dụng cụ TN, mắc mạch điện hình 23.3 (chưa đóng khóa K). GV yêu cầu HS chỉ rõ thỏi than nào nối với cực (-) và màu sắt 2 thỏi than.
-GV đóng khóa K, yêu cầu HS quan sát trả lời C5, C6
GV: gợi ý:
C5: dung dịch đồng sunfat là chất .( đẫn điện hay cách điện)
C6: thỏi than nối với cực âm được phủ 1 lớp màu .
-GV thông báo: đó là tác dụng hóa học, yêu cầu HS hoàn thành kết luận
GV: nhấn mạnh biểu hiện của tác dụng hóa học.
-GV liên hệ giáo dục HS BVMT: tác dụng hóa học làm cho kim loại bị ăn mònàCần bao bọc kim loại bằng chất chống ăn mòn hóa học.
-HS quan sátà trả lời
-HS: 
C5: dung dịch đồng sunfat là chất dẫn điện
C6: thỏi than nối với cực âm được phủ 1 lớp màu đỏ nhạt
-HS: lắng nghe, suy nghĩ hoàn thành kết luận
-HS lắng nghe
II. Tác dụng hóa học:
 Kết luận:
 Dòng điện đi qua dung dịch muối dồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp vỏ bằng đồng
 Hoạt động 4: (8 phút). Tìm hiểu về tác dụng sinh lí của dòng điện.
-GV yêu cầu HS đọc phần thông tin mục III
-GV?: Dòng điện đi qua cơ thể người có lợi hay có hại? Khi nào có lợi? Khi nào có hại?
-GV?: Nếu để cho dòng điện của mạng điện gi 
GV: nhấn mạnh biểu hiện của tác dụng sinh lí
 đình đi qua cơ thể thì có hại gì? V
-GV liên hệ giáo dục HS BVMT: dòng điện đi qua cơ thể người có thể có lợi, có thể có hại. Để tránh bị điện giật thì cần sử dụng các chất cách điện để cách li dòng điện với cơ thể và tuân thủ các quy tắc an toàn điện.
-HS đọc SGK
-HS trả lời
+ có lợi .
+ Có hại 
- HS: điện giật: làm cơ co giật .
-HS lắng nghe.
III. Tác dụng sinh lí:
 Dòng điện đi qua cơ thể người sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt.
4. Củng cố: (4 phút)
 - GV yêu cầu HS làm C7, C8 SGK 
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3 phút)
- Học bài
- Đọc phần “Có thể em chưa biết ở cuối bài”
- Làm bài tập: 23.1 à23.7 SBT
- Xem lại kiến thức cơ bản từ bài 17à 23: Tiết tới ôn tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
- Thầy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- Trò: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Trình kí tuần 26:

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_7_bai_23_tac_dung_tu_tac_dung_hoa_hoc_va.doc