Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: 

 + Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.

 + Nêu được nguồn âm là một vật dao động. 

      - Kĩ năng: chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa, … 

- Thái độ: Yêu thích môn học; Vận dụng kiến thức vào cuộc sống BVMT: Bảo vệ giọng nói.

II. CHUẨN BỊ:

     * Thầy: Dụng cụ TN cho mỗi  nhóm HS: 1 sợi dây cao su mảnh; 1 trống và 1 dùi gõ trống; 1 âm thoa và 1 búa cao su.

     * Trò: Xem trước bài

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

     1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số: 

     2.Kiểm tra bài cũ:                                                             

doc 2 trang Khánh Hội 22/05/2023 140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Tuần: 11 	Ngày soạn: 16/10/2018
Tiết: 11	 
CHƯƠNG II. ÂM HỌC
Bài 10: NGUỒN ÂM
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: 
 + Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
 + Nêu được nguồn âm là một vật dao động. 
 - Kĩ năng: chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa,  
- Thái độ: Yêu thích môn học; Vận dụng kiến thức vào cuộc sống BVMT: Bảo vệ giọng nói. 
II. CHUẨN BỊ:
 * Thầy: Dụng cụ TN cho mỗi nhóm HS: 1 sợi dây cao su mảnh; 1 trống và 1 dùi gõ trống; 1 âm thoa và 1 búa cao su.
	* Trò: Xem trước bài
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp: (1 phút). GV kiểm tra sĩ số: 
	 2. Kiểm tra bài cũ:	
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản 
Hoạt động 1: (5 phút). Giới thiệu nội dung chính của chương và nêu vấn đề vào bài mới:
-GV gọi HS đọc các câu hỏi trang 27. SGK 
-GV chốt lại: đó là những nội dung chính của chương.
-GV đặt vấn đề vào bài như phần đầu bài SGK.
-HS đọc SGK
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe, suy nghĩ.
Hoạt động 2: (7 phút). Nhận biết nguồn âm: 
-GV yêu cầu cả lớp thực hiện câu C1. 
-GV yêu cầu HS trả lời
-GV thông báo: vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
-GV yêu cầu HS làm C2
-GV lấy ví dụ và yêu cầu HS lấy thêm vài ví dụ khác tương tự. 
-HS cả lớp làm theo yêu cầu của GV
-HS trả lời C1
-HS lắng nghe, ghi bài.
-HS tìm ví dụ
-HS lắng nghe, tìm ví dụ tương tự.
I. Nhận biết nguồn âm: 
 Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Hoạt động 3: (16 phút). Nghiên cứu đặc điểm của nguồn âm:
-GV giao dụng cụ, yêu cầu HS làm TN hình 10.1 à trả lời C3
-GV giao dụng cụ, yêu cầu HS làm TN hình 10.2 (Thay bằng trống và dùi) à trả lời C4
-GV giao dụng cụ, yêu cầu HS làm TN hình 10.3 à trả lời C5
- GV giới thiệu và làm TN, yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi C3, C4, C5
-GV?: Qua các TN trên, các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
-GV giáo dục HS BVMT: Cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, không hút thuốc lá, àđể bảo vệ giọng nói.
-HS hoạt động nhóm làm TN à trả lời C3: Dây cao su dao động và âm phát ra
-HS hoạt động nhóm làm TN à trả lời C4: Trống phát ra âm. Mặt trống có rung động.
-HS hoạt động nhóm làm TN à trả lời C5: Âm thoa có dao động
- HS quan sát, lắng nghe, trả lời
-HS suy nghĩ, trả lời
-HS lắng nghe
 II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 
 1. Thí nghiệm: 
 (Hình 10.1; 10.2; 10.3 SGK)
 2. Kết luận:
 Khi phát ra âm, các vật đều dao động
4. Củng cố: (14 phút)
- GV: yêu cầu HS làm C6, C7, C8 SGK; C9 SGK
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút)
- Học bài 
	 - Đọc phần “ có thể em chưa biết” ở cuối bài. 	
- Làm bài tap: 10.1, 10.2, 10.3 SBT 
 - Xem trước bài 11 : “Độ cao của âm”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
	- Thầy:  Trình kí tuần 11: 
	- Trò: 

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_7_bai_10_nguon_am_nam_hoc_2018_2019_truon.doc