Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 31+32 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh
I. Mục tiêu:
1. Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức: Thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối .được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học
- Kĩ năng: + Thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều chế chúng .
+ Chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập
+ Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất
+ Củng cố những kiến thức đã học về các chất hữu cơ .Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất
- Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có ý thức học tập tốt.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: viết và đọc đúng CTHH
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tính toán: giải bài tập về mối liên quan
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Nội dung bài tập được ghi ở bảng phụ
- Trò: Ôn tập sự phân loại các chất vô cơ, kim loại, phi kim. Lấy các ví dụ cụ thể cho sơ đồ mối quan hệ các chất trong sgk, ôn tập về sự phân loại hợp chất hữu cơ và tính chất hoá học cơ bản của mỗi loại chất .
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 31+32 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Long Thạnh
Ngày: 23 /3/2019 Tiết: 68 đến 69; Tuần : 31 Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM Phần I: HOÁ VÔ CƠ I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: Thiết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối .được biểu diễn bởi sơ đồ trong bài học - Kĩ năng: + Thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều chế chúng . + Chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập + Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các PTHH biểu diễn mối quan hệ giữa các chất + Củng cố những kiến thức đã học về các chất hữu cơ .Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có ý thức học tập tốt. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: viết và đọc đúng CTHH - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tính toán: giải bài tập về mối liên quan II. Chuẩn bị: - Thầy: Nội dung bài tập được ghi ở bảng phụ - Trò: Ôn tập sự phân loại các chất vô cơ, kim loại, phi kim. Lấy các ví dụ cụ thể cho sơ đồ mối quan hệ các chất trong sgk, ôn tập về sự phân loại hợp chất hữu cơ và tính chất hoá học cơ bản của mỗi loại chất . III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp:1p Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới: 39P Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Xây dựng mối quan hệ giữa các chất vô cơ: 15P * Mục đích: Củng cố lại các kiến thức đã học phần hoá vô cơ. * Nội dung: Yêu cầu các nhóm HS hoàn thành bài tập được ghi ở bảng phụ - Yêu cầu đại diện các nhóm hoàn thành bài tập ở bảng phụ . - Yêu cầu các nhóm bổ sung * Kết luận: Bảng kiến thức - Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập được ghi ở bảng phụ. - Đại diện các nhóm hoàn thành bài tập. - Đại diện các nhóm bổ sung I. Kiến thức cần nhớ: 1.Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ: (SGK/ 167) 2. Phản ứng hoá học thể hiện mối quan hệ (xem bảng sau) S + O2 à SO2 2H2S + SO2 à 3S + 2H2O Phương trình hoá học Quan hệ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu a. Kim loại muối Muối Kim loại 3Cl2 + 2Al 2AlCl3 2NaCl 2Na + Cl2 b. Phi kim muối Muối Phi kim 4Al + 3O2 2Al2O3 FeO + CO Fe + CO2 c. Kim loại Oxit bazơ Oxit bazơ Kim loại Cl2 + H2 2HCl 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O d. Phi kim axit Axit Phi kim FeO + 2HCl FeCl2 + H2O FeCO3 FeO + CO2 e. Oxit bazơ muối Muối Oxit bazơ CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O CaCO3 CaO + CO2 g. Oxit axit muối Muối Oxit axit Hoạt động 2: Bài tập: 24P * Mục đích:Viết PTHH theo sơ đồ chuyển hoá, các phương pháp điều chế, nhận biết. * Nội dung: - Cho các nhóm HS hoàn thành bài tập số 2 - Yêu cầu 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét và bổ sung (có thể có nhiều cách thành lập dãy chuyển đổi) - Cho các nhóm HS hoàn thành BT3. - Yêu cầu 1 nhóm trình bày. - Yêu cầu nhóm khác bổ sung. - Bổ sung và nhận xét. - Yêu cầu các nhóm HS hoàn thành BT4 (Hướng dẫn HS –Y) - Yêu cầu các nhóm HS hoàn thành BT5 (GV có thể hướng dẫn HS theo các bước: tìm hiểu đề,tóm tắt đề bài, xác định dạng BT, nêu PP giải). (HS- K-G) - Yêu cầu 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm hoàn thành BT2 - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm khác nhận xét - Chú ý lắng nghe - Thảo luận nhóm,hoàn thành BT3 . - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm khác bổ sung - Chú ý lắng nghe - Các nhóm HS thảo luận để hoàn thành BT4 - Các nhóm HS thảo luận để hoàn thành BT5 và xác định cho được đây là dạng toán hỗn hợp 1 pt, chất rắn màu đỏ là Cu, nêu cho được cách tính % - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Chú ý lắng nghe. Bài tập 2/167 - Dãy chuyển hoá: FeCl2FeFeCl3Fe(OH)3 Fe2O3Fe - PTHH: FeCl2 + Zn ZnCl2+ Fe 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 FeCl3+3NaOH3NaCl+ Fe(OH)3 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2 2 Fe +3H2O Bài tập 3/167 Các PP điều chế clo từ muối NaCl. 1. PP điện phân : - Điện phân nóng chảy 2NaCl 2Na + Cl2 - Điện phân dd có màng ngăn 2NaCl + 2H2O Cl2 + H2 + 2NaOH 2. Có thể dùng 1 trong các pứ sau - Điều chế theo dãy chuyển đổi NaCl HCl Cl2 Bài tập 4/167 Dùng quỳ tím ẩm nhận ra được: Khí clo làm mất màu quỳ tím ẩm, còn khí CO2 làm đỏ màu quỳ tím ẩm(do tạo thành axit H2CO3) Hai khí còn lại đem đốt cháy, làm lạnh sản phẩm, nếu thấy nước ngưng tụ thì khí đó là H2, khí còn lại là CO. Hoặc cho sản phẩm qua nước vôi trong dư, khí nào làm đục nước vôi trong là khí CO, khí không phản ứng là hơi nước, suy ra ban đầu là H2 Bài tập 5/167 nCu =mol a. Các PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4+ Cu (1) Fe2O3+6HCl2FeCl3 + 3H2O nCu = nFe = 0,05mol theo (1) => mFe = 0,05 x 56 = 2,8g =>mFe2O3 = 4,8 – 2,8 = 2g %Fe = = 58,33% %Fe2O3 = 100% - 58,337% = 41,67% 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: 5p - Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học ở phần hoá vô cơ - Nội dung: Nhắc lại những kiến thức trọng tâm cần nhớ. Hướng dẫn hs ôn tập tiếp theo phần hóa hữu cơ - Kết luận: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình, nhận biết, điều chế IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: - Kiểm tra: theo từng nội dung - Đánh giá giờ học: V. Rút kinh nghiệm Ngày: 24 /3 /2019 Tiết: 68 đến 69; Tuần : 32 Bài 56: ÔN TẬP CUỐI NĂM Phần II: HOÁ HỮU CƠ I. Mục tiêu : 1. Mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: + Củng cố lại những kiến thức đã học về các chất hữu cơ + Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất - Kỹ năng : Củng cố các kĩ năng giải bài tập - Thái độ: Có ý thức tích cực trong học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: viết và đọc đúng CTHH - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực tính toán: giải bài tập về mối liên quan II. Chuẩn bị : - Thầy : Bảng phụ - Trò: Làm trước bài tập theo sự hướng dẫn của giáo viên III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 1p Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới : 39p Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Ôn tập công thức cấu tạo (10 p) * Mục đích: Củng cố lại kiến thức hoá học hữu cơ. * Nội dung: - Viết các công thức cấu tạo của Metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic. (Hướng dẫn HS-Y) Nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức. - Các phản ứng quan trọng Yêu cầu hs nhắc lại các phản ứng quan trọng của các phản ứng hữu cơ. Viết phương trình phản ứng (nếu có). - Các ứng dụng. Yêu cầu hs nhắc lại các ứng dụng của các các hiđro cacbon, chất béo * Kết luận: - Viết công thức cấu tạo của các chất. - Viết các phương trình phản ứng. - Ứng dụng của hiđro cacbon. - Ứng dụng của chất béo, Làm việc cá nhân. Từng hs lên viết công thức cấu tạo của các chất. Nhớ lại kiến thức trả lời. Viết các phương trình phản ứng. Trả lời cá nhân Dựa vào kiến thức đã học. I. Kiến thức cần nhớ 1. Công thức cấu tạo Metan: H H C H H Etilen: H H C C H H Axetilen: HC ≡ CH Benzen: CH HC CH HC CH CH Rượu etilic: CH3 − CH2 − OH Axit axetic: CH3 − COOH 2. Các phản ứng quan trọng. a. Phản ứng cháy của các hiđrô cacbon, rượu etilic. b.Phản ứng thế của metan, benzen với clo, brom. c. Phản ứng cộng của etilen và axetilen, phản ứng trùng hợp của etilen. d. Phản ứng của rượu etilic với axit axetic, với natri. e. Phản ứng của axit axetic với kim loại, bazơ, oxit bazơ, muối g. Phản ứng thủy phân của chất béo. 3. Các ứng dụng a. Ứng dụng của hiđro cacbon. b. Ứng dụng của chất béo, Hoạt động 2: Bài tập. 29p * Mục đích: Củng cố kiến thức giải bài toán. * Nội dung: Yêu cầu hs làm bài tập 1 - Cho các nhóm HS hoàn thành bài tập số 1 - Yêu cầu 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét và bổ sung Yêu cầu các nhóm HS hoàn thành bài tập số 2 -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày ,nhóm khác bổ sung và nhận xét. - Yêu cầu HS hoàn thành BT 3 (HS- K- G) - Nhận xét ,bổ sung - Yêu cầu HS hoàn thành BT4 - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS hoàn thành BT5 - Nhận xét, bổ sung Yêu cầu HS hoàn thành BT6 (Hướng dẫn HS tìm hiểu đề, xác định dạng bài, tìm pp giải ) - Cho một HS trình bày, các HS khác bổ sung , gv nhận xét * Kết luận: Phân loại các hợp chất hữu cơ Làm bài tập - Các nhóm HS hoàn bài tập số 2 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung và nhận xét Các nhóm HS hoàn thành BT3 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét - HS viết các PTHH Các nhóm HS hoàn thành BT4 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét Các nhóm HS hoàn thành BT5 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét Tìm hiểu đề, xác định dạng bài (tìm CTPT), tìm pp giải (tìm mC, mH, mO à nC, nH,, nO. à CTPT) -HS trình bày và bổ sung Bài 1/134 Những chất có điểm chung sau: a. Đều là hiđrocacbon b. đều là dẫn xuất của hiđrocacbon. c. Đều là hợp chất cao phân tử. d. đều là este Bài 2/168 Vì: a. Đều là nhiên liệu b. Đều gluxit Bài 3/168 axit 1. (-C6H10O5-)n + nH2O to nC6H12O6 men rượu 2. C6H12O6 2 C2H5OH 30-032oC + 2 CO2 Men giấm 3. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 4. CH3COOH + C2H5OH H2SO4đ , t0 CH3COOC2H5 + H2O 5. CH3COOC2H5 + NaOH to CH3COONa + C2H5OH Bài 4/ 168 Đáp án e Bµi 5/ 168 a.TN1:Dùng dd Ca(OH)2 nhận được khí CO2 . CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O TN2: Dùng dd brôm nhận được khí C2H2 , còn lại là khí CH4 b. TN1: Dùng Na2CO3 nhận được axit axetic . CH3COOH + Na2CO3 2 CH3COONa + CO2 + H2O TN2: Cho tác dụng với Na nhận được rượu etylic, còn lại là etyl axetat CH3COOC2H5. c. TN1: Cho tác dụng với Na2CO3 nhận được axit axetic TN2: Cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư nhận được glucozơ, còn lại là saccarozơ. Bài 6/168 nCO2 = = 0,15mol nCO2= nC = 0,15mol nH2O = = 0,15mol 2nH2O = nH = 0,15x2= 0,3mol mC= 0,15x 12= 1,8g mH= 0,3 x1= 0,3g mO= 4,5 -1,8 + 0,3 = 2,4g nO= = 0,15mol CTPT dạng chung:CXHYOZ x : y : z = nC : nH : nO = 0,15: 0,3: 0,15= 1:2:1 (CH2O)n = 60 à n= 2 àC2H4O2 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp: 5p - Mục đích: Củng cố kiến thức cơ bản và hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các hợp chất hữu cơ - Nội dung: Nhắc lại những kiến thức trọng tâm cần nhớ. Hướng dẫn hs ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKII - Kết luận: Hình thành được mối liên hệ cơ bản giữa các hợp chất hữu cơ, viết PTHH và giải các bài tập có liên quan. IV. Kiểm tra, đánh giá bài học: - Kiểm tra: theo từng nội dung - Đánh giá giờ học: V. Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng ký duyệt tuần: 32 Ngày: / / 2019 Lê Thị Thoa ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2018-2019 ChươngIII: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG THCNTHH A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: I. Muối cacbonat: 1. Phân loại: Muối cacbonat: Na2CO3. CaCO3... Muối cacbonat axit: NaHCO3, Ca(HCO3)2.... 2. T/d với dd axit: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 3. T/d với dd bazơ: K2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2KOH Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH 4. Dd muối cacbonat t/d với dd muối: K2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2KCl 5. Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy: CaCO3 CaO + CO2 NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 II. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 1.Cấu tạo bảng tuần hoàn: 2.Tính chất của chu kỳ và nhóm: Chương 4: HIĐROCACBON- NHIÊN LIỆU I. METAN: CH4 1. CTCT:SGK 2. TCHH: a) Phản ứng với oxi (phản ứng cháy) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O b) Phản ứng với Clo: (P.Ư thế) CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl II. ETILEN: C2H4 1. CTCT: HC = CH 2. TCHH: a) Phản ứng với oxi: (pư cháy) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2 H2O Pư toả nhiệt b) Tác dụng với dd Brom: (làm mất màu dd brom) CH2 = CH2 + Br2 → Br – CH2 – CH2 – Br Các chất có liên kết đôi dễ tham gia pư cộng. c) Các phân tử etilen kết hợp với nhau (pư trùng hợp) nCH2 = CH2 (– CH2 – CH2 – )n III. AXETILEN: C2H2 1. CTCT: HC ≡ CH Phân tử axetilen có liên kết ba. 2. TCHH: a) Phản ứng với oxi: (phản ứng cháy) 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O pư toả nhiều nhiệt. b) Tác dụng với dd brom: (làm mất màu dd brom) HC ≡ CH + Br2 → Br – CH = CH – Br Br – CH = CH – Br +Br2 → Br2 – CH – CH – Br2 Viết gọn: C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 c) Ngoài ra còn có phản ứng cộng với một số chất khác: VD: C2H2 + 2H2 C2H6 3.Điều chế: - Cho canxi cacbua (đất đèn) pư với nước. CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 - Nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao IV. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN. 1. Thành phần của dầu mỏ. 2. Thành phần của khí thiên nhiên. Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON I. RƯỢU ETYLIC: C2H6O 1. CTCT: CH3 – CH2 – OH Nhận xét: Nhóm – OH làm rượu có tính chất đặc trưng. Độ rượu: Số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước gọi là độ rượu. 2. TCHH: a) Rượu etylic tác dụng với oxi (gọi là phản ứng cháy) C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O b) Rượu etylic tác dụng với kim loại natri. 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 3. Điều chế. - Từ tinh bột hoặc đường bằng pp lên men: C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 - Từ etilen: C2H4 + H2O à C2H5OH II. AXIT AXETIC: C2H4O2 1. CTCT: CH3-COOH 2. TCHH: * Tính axit: a) Làm quỳ tím hóa đỏ. b) Axit axetic tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối và nước. c) Axit axetic tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước. d) Axit axetic tác dụng với kim loại ( đứng trước H2) tạo muối và H2 . e) Axit axetic tác dụng với muối cacbonat giải phóng CO2 c) Axit axetic với rượu etylic: CH3COOH + C2H5OH CH3COO C2H5 + H2O 3. Điều chế: - Trong đời sống: C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O - Trong công nghiệp: 2C4H10 + 5O2 4CH3COOH + 2H2O A. Phần trắc nghiệm: 1. Phân loại các muối sau: Na2CO3. CaCO3, MgCO3, K2CO3, BaCO3 muối nào tan được trong nước? 2. Dùng dung dich HCl nhận biết được muối nào sau đây: Na2CO3 và NaCl. Viết PTHH. 3. Trong các muối sau: Na2CO3. CaCO3 muối nào bị nhiệt phân hủy. Viết PTHH. 4. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố kim loại, phi kim trong 1 chu kỳ, nhóm? - Sắp xếp các nguyên tố S, Cl, Si, P theo chiều tính phi kim tăng, giảm dần? - Sắp xếp các nguyên tố K, Na, Mg, Al theo chiều tính kim loại tăng, giảm dần? 5. Khái niệm hợp chất hữu cơ. 6. Etylen, Axetilen có tham gia phản ứng cộng với dd brom không? vì sao. Viết PTHH. 7. Cho biết nguyên liệu chính điều chế khí axetilen trong phòng thí nghiệm? 8. Thành phần của dầu mỏ? Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên? 9. Axit axetic có tính axit vì trong phân tử có đặc điểm nào? Rượu etylic có tính chất đặc trưng là do trong phân tử có đặc điểm nào? 10. Cho axit axetic tác dụng với muối cacbonat, sản phẩm thu được gồm các chất nào? 11. Điểm khác biệt cơ bản trong cấu tạo phân tử của eilen so với axetilen? 12. Rượu etylic phản ứng với kali, natri tạo thành các chất nào? 13. Khái niệm độ rượu. Rượu 350 nghĩa là gì? 14. Đốt cháy hoàn toàn V lít khí metan, tính thể tích khí oxi cần dùng? Đốt cháy hoàn toàn V lít khí etilen, tính thể tích khí oxi cần dùng? (Các khí ở đo ở đktc) 15. Viết PTHH của axit axetic phản ứng với dd NaOH và KOH. B. Phần tự luận 1. Viết PTHH thực hiện dãy chuyển đổi hóa học (phần dẫn xuất của hiđrocacbon) a) Etilen Rượu etylic axit axetic kẽm axetat. b) Natri etylat Rượu etylic axit axetic Kali axetat. 2. Hãy chọn các chất thích hợp điền vào dấu hỏi rồi viết các phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau. Ghi điều kiện của phản ứng (nếu có). a) C6H6 + ? ? + HBr b) CH2 = CH2 + Br2 ? c) CH4 + Cl2 ? + ? d) CH CH + Br2 ? e) C2H5OH + K ? + ? 3. Bằng phương pháp hóa học, hãy nêu cách nhận biết các chất sau. Viết PTHH (nếu có) a. Ba lọ không nhãn đựng 3 chất khí: CH4, CO2 và C2H2. b. Ba lọ không nhãn đựng 3 chất khí: CH4, SO2 và C2H2. c. Ba lọ không nhãn đựng 3 chất lỏng: Rượu etylic, axit axetic, benzen. d. Chỉ dùng nước và quỳ tím, hãy nhận biết ba lọ không nhãn đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong rượu etylic. 4. Đốt cháy hết một lượng khí metan cần phải dùng hết 2,24 lít khí oxi (đktc). a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b. Tính khối lượng khí metan tham gia phản ứng và thể tích khí cacbonic thoát ra (đktc). 5. Cho 4,8 gam kim loại Magie tác dụng hoàn toàn dung dịch axit axetic. a. Viết PTHH. b. Tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc). c. Tính khối lượng axit axetic đã tham gia phản ứng. 6. Cho kim loại kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit axetic. Sau phản ứng thấy thoát ra 11,2 lít khí hiđro (ở đktc). a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Tổ trưởng ký duyệt Ngày: / / 2019 Lê Thị Thoa b) Tính khối lượng axit axetic đã tham gia phản ứng. c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_3132_nam_hoc_2018_2019_truong_thc.doc