Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  Củng cố kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic và chất béo. 

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản. 

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

           - GV: Tham khảo Sgv, sgk.

           - HS: Chuẩn bị trước bảng trang 148 (sgk), mỗi tổ một chất.

IV. CÁC BƯỚCLÊN LỚP

1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) 

Nêu tính chất hóa học của chất béo. Viết PTHH minh họa.

HS khác nhận xét - cho điểm.

doc 4 trang Khánh Hội 22/05/2023 240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 20/ 3/ 2018
Tuần: 31 – Tiết: 51 
Bài 48: LUYỆN TẬP
RƯỢU ETYLIC - AXIT AXETIC - CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic và chất béo. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản. 
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
	- GV: Tham khảo Sgv, sgk.
	- HS: Chuẩn bị trước bảng trang 148 (sgk), mỗi tổ một chất.
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) 
Nêu tính chất hóa học của chất béo. Viết PTHH minh họa.
HS khác nhận xét - cho điểm.
3. Nội dung bài mới:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Tìm hiểu các kiến thức cần nhớ? (15 phút)
- Cho các tổ treo bảng phụ lên bảng (đã chuẩn bị trước theo sự phân công) 
- Cho các tổ khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, kết luận. 
XS: Phần kiến thức cần nhớ
- Các tổ treo bảng phụ lên bảng.
- Các tổ nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi và ghi nhận. 
- HS nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản.
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
HĐ2: Tìm hiểu một số dạng bài tập? (20 phút)
- Cho HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi, sau đó gv hướng dẫn cách giải. 
- Cho 2 HS lên bảng viết PTHH.
- Cho HS đọc đề bài.
- Trong 3 chất lỏng trên, chất nào làm quỳ tím đổi màu? 
- Hai chất lỏng còn lại chất lỏng nào tan hoàn toàn trong nước? → Sau đó cho một HS lên bảng trình bày. 
- Cho HS đọc đề bài.
- 10 lít rượu 8o là gì? 
- Tính khối lượng rượu etilic khi biết D và V? 
- Viết PTHH của phản ứng lên men rượu. 
- Dựa vào PTHH để tính khối lượng axit tạo thành. 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS theo dõi.
a. CH3COOC2H5 + H2O → CH3COOH + C2H5OH
b. CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
- 1 HS đọc đề bài → Cả lớp theo dõi.
- Axit axetic. 
- Dùng quỳ tím để nhận biết ra axit axetic. Cho hai chất lỏng còn lại vào nước, chất lỏng nào tan hoàn toàn trong nước là rượu etylic. Chất lỏng nào khi cho vào nước thấy chất lỏng không tan nổi lên trên mặt nước đó là hỗn hợp của rượu etylic với chất béo. 
- Có 0,8 lí rượu nguyên chất.
- Áp dụng: m = D.V 
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 
- 1 HS lên bảng trình bày. 
II. BÀI TẬP. 
1. Bài 2/ 148 
a. Thủy phân trong môi trường axit.
CH3COOC2H5 + H2O → CH3COOH + C2H5OH
b. Thuỷ phân trong môi trường kiềm.
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
2. Bài 4/ 149 
3. Bài 6/ 149 
a. Trong 10 lít rượu 8o có 0,8 lít rượu C2H5OH nguyên chất.
Vậy: Khối lượng C2H5OH là: 
0,8 x 1000 x 0,8 = 640 (g)
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 
PT: 46g rượu → 60g axit 
 640g rượu → xg axit 
X = 
Vì hiệu suất của quá trình là 92% nên lượng axit thực tế thu được là:
b. Khối lượng giấm ăn thu được là: 
4. Củng cố: (6 phút) 
	- Tính chất hóa học của rượu, axit, chất béo.
 - BT 7/ 149. mA = 12 gam. PT: CH3COOH + NaHCO3 à CH3COONa + CO2 + H2O
Theo PT à mNaHCO3 = 16,8gam. mCH3COONa = 16,4gam. mCO2 = 8,8gam.
mdd = 16,8 x100/60 = 200gam à KL ddsau PƯ : 100 + 200 -8,8 = 291,2gam.
C% CH3COONa = 5,63%.
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3 phút) 
Chuẩn bị 2 thí nghiệm tiết sau thực hành nghiên cứu tính chất của Rượu etylic và axit axetic.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
GV: 
HS: .
Ngày soạn: 20/ 3/ 2018
Tuần: 31 – Tiết: 62 
Bài 49: THỰC HÀNH
 TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: 
	- Thí nghiệm thể hiện tính axit của axit axit axetic.
	- Thí nghiệm tạo este etylaxetat.
2. Kĩ năng:
	- Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ axit axetic có những tính chất chung của axit (tác dụng với CuO, CaCO3, quỳ tím, Mg) 
	- Thực hiện thí nghiệm điều chế este etyl axetat.
	- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.
	- Viết PTHH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện.
3. Thái độ: 
	- Tiết kiện hóa chất, an toàn trong thực hành, thí nghiệm.
	- Thêm yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ. 
	- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, cốc thủy tinh, giá thí nghiệm, giá ống ống nghiệm, công tơ hút, đèn cồn, muỗng thủy tinh, . . . 
	- Hóa chất: Quỳ tím, Mg, CaCO3, CuO, CH3COOH, C2H5OH, H2SO4 (đặc), dd NaCl bão hòa, . . .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
Nêu tính chất hóa học của axit axetic.
3. Nội dung bài mới: Để hiểu và vận dụng tốt các kiến thức của bài rượu và axit à Ta tìm hiểu bài Thực hành “ T/C của rượu và axit”
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NÔI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Tiến hành thí nghiệm? (20 phút)
GV giới thiệu và hướng dẫn HS làm các TN trong bài.
* Các tính chất của axit axetic.
- Td với quì tím.
- Td với Mg.
- Td với CuO.
- Td với Na2CO3
Lưu ý: Lấy 2ml dd axit axetic.
GV hướng dẫn HS quan sát các hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm.
à Rút ra kết luận về TC của axit axetic.
Gv cho 1 HS nêu cách tiến hành TN 2.
- Sau đó GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2.
- Cho HS nhận xét hiện tượng và mùi của sản phẩm.
- HS theo dõi → Sau đó làm thí nghiệm theo từng nhóm.
- HS quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm. 
HS trình bày.
- HS theo dõi sau đó làm thí nghiệm theo từng nhóm. 
- HS nhận xét. 
I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: 
1. Thí nghiệm 1:
Nghiên cứu tính axit của axit axetic.
- Td với quì tím.
- Td với Mg.
- Td với CuO.
- Td với Na2CO3
2. Thí nghiệm 2:
Phản ứng của rượu etylic và axit axetic.
CH3COOH + C2H5OH → CH3COO C2H5 + H2O
HĐ2: Viết bản từng trình. (15 phút) 
GV hướng dẫn HS viết bản tường trình. 
- Hiện tượng xảy ra.
- Giải thích hiện tượng.
- Viết PTHH. (nếu có) 
- HS theo dõi
- Sau đó viết bản tường trình theo mẫu. 
II. TƯỜNG TRÌNH: 
HS viết bản tường trình theo mẫu. (lấy điểm 15 phút) 
4. Củng cố: (4 phút) 
	 - Cuối buổi thực hành GV cho HS củng cố lại các tính chất của axit axetic.
 - Cho HS thu hồi hóa chất, dụng cụ, vệ sinh phòng thực hành.
 - Thu bản tường trình. 
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (2 phút) 
	 - Học bài, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
GV:..
HS:
Châu Thới, ngày 24 tháng 3 năm 2018
DUYỆT TUẦN 31:

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_31_nam_hoc_2017_2018_truong_thcs.doc