Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU

           - Kiến thức: Củng cố lại một số kiến thức cơ bản của hóa học lớp 8 như: Các loại phản ứng hóa học, oxit, axit, bazơ, muối . . . Công thức tính mol, khối lượng, thể tích chất khí, nồng độ phần trăm, nồng độ mol . . .

           - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết CTHH, PTHH, tính theo CTHH, TPHH . . .

           - Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

           - GV: Tham khảo sgk – sgv Hóa 8.

           - HS: Ôn tập lại chương trình Hóa 8

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Nội dung bài mới:

doc 7 trang Khánh Hội 22/05/2023 220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 08/8/2018
Tiết: 01 – Tuần: 01 
ÔN TẬP HÓA 8
I. MỤC TIÊU
	- Kiến thức: Củng cố lại một số kiến thức cơ bản của hóa học lớp 8 như: Các loại phản ứng hóa học, oxit, axit, bazơ, muối . . . Công thức tính mol, khối lượng, thể tích chất khí, nồng độ phần trăm, nồng độ mol . . .
	- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết CTHH, PTHH, tính theo CTHH, TPHH . . .
	- Thái độ: Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
	- GV: Tham khảo sgk – sgv Hóa 8.
	- HS: Ôn tập lại chương trình Hóa 8
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Nội dung bài mới:
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Tìm hiểu các kiến thức cần nhớ? (19 phút) 
- Chúng ta đã được học các loại phản ứng nào? 
- Thế nào là phản ứng: hóa hợp, phân hủy, thế? Cho ví dụ. 
- Có mấy loại hợp chất vô cơ? Đó là những loại nào? 
- Thế nào là oxit, axit, bazơ, muối? Cho ví dụ. 
- Hãy nêu một số công thức trong tính toán hóa học?
- Phản ứng: hóa hợp, phân hủy, thế, oxi hóa – khử.
- Phản ứng phân hủy: là P. Ứ hóa học, trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
VD: 
 CaO + H2O → Ca(OH)2 
- P.Ứ phân hủy: 
Mg(OH)2MgO + H2O
- P.Ứ thế:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
- Oxit, axit, bazơ, muối.
- HS nêu khái niệm về oxit, axit, bazơ, muối.
Ví dụ:
+ CaO, FeO, P2O5, CO2 . . .
+ HCl, H2SO4, . . .
+ NaOH, Al(OH)3, . . .
+ CuCl2, NaHCO3, . . .
- Hs nêu: 
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 
1. Các loại phản ứng hóa học 
- Phản ứng: hóa hợp, phân hủy, thế.
- Phản ứng phân hủy: là P. Ứ hóa học, trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
VD: 
 CaO + H2O → Ca(OH)2 
- P.Ứ phân hủy: 
Mg(OH)2MgO + H2O
- P.Ứ thế:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
2. Các loại hợp chất vô cơ
3. Một số công thức áp dụng trong tính toán hóa học
HĐ2: Tìm hiểu một số bài tập? (19 phút)
- Đổi 800 ml = ?(l)
- Tính số mol của H2SO4
 - Tính nồng độ mol của dd?
Bài tập 2: (Dành cho HS khá - giỏi)
- GV gợi ý sau đó cho HS tự giải
- Đổi 800ml = 0,8 (l)
- Số mol của H2SO4
1 HS giỏi lên bảng giải
II. BÀI TẬP
1. Đổ nước vào 39,2 (g) H2SO4 để được 800 ml dd. Tính nồng độ mol/l của dd thu được.
Giải
2. Hòa tan 8,4 g Fe bằng dung dịch HCl 10,95% (vừa đủ)
a) Tính thể tích khí thu được ở (ĐKTC).
b) Tính khối lượng axit cần dùng.
c) Tính nồng độ % của dd sau phản ứng.
Giải:
nFe = 8,4/ 56 = 0,15 mol
PTHH
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
nH2 = nFeCl2 = nFe = 0,15 mol
nHCl = 2.nH2 = 0,15 .2 = 0,03 mol
a. VH2 (§KTC) = 0,15 . 22,4 = 3,36,l
b. m HCl = 0,3 . 36,4 = 10,95 g
 10,95 .100
mdd = = 100 g
 10,95
c. dd sau phản ứng có FeCl2
m FeCl2 = 0,15 .127 = 19,05g
mH2 = 0,15 .2 = 0,3g
mdd sau phản ứng = 8,4 + 100 - 0,3 = 108,1g 
 19,05
C%FeCl2 = .100% 
 108,1
= 17,6% 
3. Củng cố: (3 phút) Nhắc lại một số kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3 phút) 
	- HS về nhà ôn tập theo hướng dẫn.
- Xem bài tính chất hóa học của oxit, tìm hiểu:
+ Oxit bazơ có những tính chất hóa học gì? Viết PTPƯ?
+ Oxit axit có những tính chất hóa học nào? Viết các phương trình phản ứng?
+ Từ những tính chất hóa học đó → khái quát về sự phân loại oxit.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
GV: ..................................................................................................................................
HS: ..................................................................................................................................
Ngày soạn: 08/8/2018
Tiết: 02 – Tuần: 01 
Chương 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được: 
	- Tính chất hóa học của oxit:
	+ Oxit bazơ tác dụng với nước, dung dịch axit, oxit axit.
	+ Oxit axit tác dụng với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
	- Sự phân loại oxit thành các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính.
2. Kĩ năng: 
	- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit.
	- Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của một số oxit.
	- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
	- Tính thành phần % về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
3. Thái độ: 
	- Tiết kiệm hóa chất, an toàn trong thí nghiệm.
	- Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
	- GV: + Hóa chất: CuO, dd HCl
	 + Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giá đỡ, kẹp gỗ, muỗng thủy tinh. . .
	- HS: Tìm hiểu kĩ trước nội dung bài học.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
 Thế nào là oxít? Có thể phân chia chúng thành bao nhiêu loại? Căn cứ vào đâu để có sự phân chia đó?
3. Nội dung bài mới: 
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HĐ1: Tìm hiểu tính chất HH của oxit? (22 phút)
Gv yêu cầu học sinh nhắc lại thế nào là oxit bazơ? oxit axit?
Chúng có những tính chất hóa học nào, chúng ta sẽ đi vào từng thí nghiệm cụ thể.
GV giới thiệu CaO pư với nước tạo dd bazơ (kiềm), cho học sinh viết ptpư.
GV giới thiệu thêm một số oxit bazơ () phản ứng được với nước tạo dd bazơ.
Yêu cầu các nhóm thực hiện viết PTPƯ xảy ra khi cho các oxit đó phản ứng với nước.
à rút ra phương trình tổng quát.
Oxit bazơ có phản ứng được với Axit hay không sản phảm là gì, tiến hành thí nghiệm 
CuO + HCl à Sản phẩm 
 đen
So sánh sản phảm thu được với chất tham gia à có phản ứng xảy ra 
Các nhóm thảo luận viết các phương trình phản ứng xảy ra.
à phương trình tổng quát 
- Gv giới thiệu bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được một số oxit bazơ tác dụng được với oxit axit tạo muối.
- Vậy oxit bazơ tác dụng được với nước, axit, oxit axit. Còn oxit axit có những tính chất hóa học gì?
Oxit axit tác dụng với nước tạo sản phẩm gì. GV Tiến hành thí nghiệm đốt P đỏ, cho sản phẩm hòa tan trong nước, dùng giấy quỳ cho vào dd thu được, nhận xét màu giấy quỳ à thảo luận viết phương trình phản ứng.
Gv giới thiệu các oxít axit khác cũng có tính chất tương tự, yêu cầu các nhóm thảo luận viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Cho HS tiến hành thổi vào cốc Ca(OH)2 à nhận xét 
Ngoài ra oxít axit còn có tính chất gì? 
Các nhóm tiến hành bài tập:
Có các oxit sau BaO, SO2, FeO, CO.
Chất nào tác dụng được với nước? H2SO4? KOH?
Viết các phương trình p. ứng xảy ra.
Nhận xét bài tập
Oxít axit thường là oxít của pk và tương ứng với 1 axit.
Oxít bazơ là oxít của kl, tương ứng với 1 bazơ 
CaO + H2O à Ca(OH)2
Thảo luận nhóm tiến hành bài tập
HS theo dõi thí nghiệm 
Nhận xét: Từ màu đen chuyển thành dd màu xanh lam
CuO + 2HCl à CuCl2 + H2O
HS theo dõi và viết PTHH 
- HS theo dõi thí nghiệm.
Thảo luận nhóm viết PTPƯ
+ Quỳ tím → đỏ 
+ P2O5 + 3 H2O à 2 H3PO4
- Các HS khác theo dõi
- Cốc nước vôi trong chuyển sang đục.
- Tác dụng với oxit bazơ
Thảo luận nhóm thực hện bài tập
1. Tính chất hóa học của oxit:
a/ Tính chất hóa học của oxit bazơ:
- Tác dụng với nước:
Ví dụ: 
CaO + H2O à Ca(OH)2
Tổng quát: 
1số oxit bazơ (oxit của K, Na, Ca, Ba) + H2O à dd bazơ
- Tác dụng với axit:
Ví dụ: 
CuO + 2HCl à 
CuCl2 + H2O
TQ:
Oxit bazơ + axit à muối + H2O
- Tác dụng với oxit axit:
Ví dụ: 
 CaO + CO2 à CaCO3
 TQ:
1số oxit bazơ (oxit của K, Na, Ca, Ba) + Oxit Axit à Muối
b/ Tính chất hóa học của oxit axit:
- Tác dụng với nước:
Ví dụ: 
P2O5 + 3H2O à 2H3PO4
TQ: 
Oxit axit + H2O à axit 
- Tác dụng với dd bazơ:
CO2 + Ca(OH)2àCaCO3 + H2O
P2O5 + 6NaOH à 2Na3PO4 + 3H2O
TQ:
Oxit axit + bazơ à muối + H2O
- Tác dụng với oxit axit:
Ví dụ: 
CO2 + CaO à CaCO3
 TQ:
Oxit Axit + 1số oxit bazơ (oxit của K, Na, Ca, Ba) à Muối
HĐ2: Tìm hiểu về sự phân loại oxit? (10 phút)
Từ bài tập à định nghĩa về oxít bazơ, oxít axit, oxít trung tính, oxít lưỡng tính. Chú ý:
 Thường oxít của phi kim hóa trị cao là oxit axít.
Thường oxit của kl hóa trị cao là oxit axit: SiO7 , CrO3 
Oxít trung tính thường là những oxit của phi kim có hóa trị thấp.
Oxit lưỡng tính Cr2O3, PbO, SnO2
- Oxit bazơ: là oxit tác dụng với dd axit tạo thành muối và nước.
Vd: CuO, CaO
- Oxit axit: là oxit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước.
Vd: P2O5 , SO2
- Oxit trung tính: là oxit không tạo muối: oxit không tác dụng với nước, axit, bazơ
vd: CO, NO
- Oxit lưỡng tính: là oxit tác dụng đuợc với axit, bazơ tạo muối và nước.
Vd: Al2O3, ZnO
2. Khái quát về sự phân loại oxit: có 4 loại
- Oxit bazơ: là oxit tác dụng với dd axit tạo thành muối và nước.
Vd: CuO, CaO
- Oxit axit: là oxit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và nước.
Vd: P2O5 , SO2
- Oxit trung tính: là oxit không tạo muối: oxit không tác dụng với nước, axit, bazơ
vd: CO, NO
- Oxit lưỡng tính: là oxit tác dụng đuợc với axit, bazơ tạo muối và nước.
Vd: Al2O3, ZnO
4. Củng cố: (4 phút) 
	- Tính chất HH của oxit.
	- Làm bài tập 1; 3/6 (Sgk)
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (5 phút)
- Học bài, làm các bài tập trong sgk và sbt.
- Hướng dẫn giai các bài tập: 2, 4, 5/6 (Sgk) Dựa theo tính chất hóa học của oxit.
Bài 6: (Dành cho HS giỏi) a. PTHH CuO + H2SO4 à CuSO4 + H2O
	Tính số mol của CuO = 0,02 mol, số mol của H2SO4 là 0,2 mol 
	Cứ 0,02 mol CuO phản ứng với 0,02 mol H2SO4 à H2SO4 dư .
	Tính toán các chất khác theo số mol của CuO.
- Học lại các oxit có axit, gốc axit tương ứng.
- Xem trước bài Canxi oxit, tìm hiểu:
+ Canxi oxit có những tính chất vật lý, tính chất hóa học nào?
+ Canxi oxit có những ứng dụng gì? Được sản xuất như thế nào?
IV. RÚT KINH NGHIỆM
GV: ..................................................................................................................................
HS: ..................................................................................................................................
Châu Thới, ngày 11 tháng 8 năm 2018
DUYỆT TUẦN 01:

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_1_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_n.doc