Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 

 Kiến thức: 

     - Tính chất hoá học:  phản ứng thuỷ phân có xúc tác axit hoặc enzim

     - Ứng dụng : là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật; nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm

 Kĩ năng : 

    - Quan sát thí nghiệm, mẫu chất và rút ra nhận xét về tính chất của saccarozơ

    - Viết được phương trình phản ứng (dạng công thức phân tử) minh hoạ tính chất hoá học của saccarozơ

- Phân biệt dd saccarozơ  vớiglucozơ và etanol 

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của saccarozơ trong mẫu nước mía

 Thái độ:  Giáo dục HS yêu thích bộ môn, hiểu thêm  về thiên nhiên

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực tự học.

- Năng lực hợp tác

- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học      

 

docx 6 trang Khánh Hội 22/05/2023 240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 33 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 02/04/2019
Tuần: 33 ; Tiết: 65
Bài 50-51: Glucozơ và Saccarozơ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
 Kiến thức: 
 - Tính chất hoá học: phản ứng thuỷ phân có xúc tác axit hoặc enzim
 - Ứng dụng : là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật; nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm
 Kĩ năng : 
 - Quan sát thí nghiệm, mẫu chất và rút ra nhận xét về tính chất của saccarozơ
 - Viết được phương trình phản ứng (dạng công thức phân tử) minh hoạ tính chất hoá học của saccarozơ
- Phân biệt dd saccarozơ vớiglucozơ và etanol 
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của saccarozơ trong mẫu nước mía
 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích bộ môn, hiểu thêm về thiên nhiên
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học 	
II. CHUẨN BỊ: 
1. GV: - Đường saccarozơ . dd AgNO3 , dd NH3 , dd H2SO4
 - Ống nghiệm, nước, đèn cồn.
2. HS: - Xem bài trước ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1p) Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (6p)
HS 1: Nêu tính chất vật lí và hoá học của glucozơ?
HS2: Sữa bài tập 2b
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức 
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 phút)
a) Mục đích hoạt động: Dẫn dắt học sinh vào bài 50, 51
Nội dung:
b) Cách thức tổ chức hoạt động: Glucozơ và saccarozơ có tính các chất hóa học nào? Có ứng dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu.
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức.
Kiến thức 1: (20 phút)
a) Mục đích hoạt động: Tìm hiểu tính chất hoá học của Saccarozơ và Glucozơ
Nội dung: Tính chất hoá học
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
GV: Biểu diễn TNo : cho dd saccarozơ vào dd AgNO3 (trong NH3)
=> Rút kết luận
*Tiếp tục: cho dd saccarozơ + 1 giọt H2SO4 đ 
 t0 rồi cho NaOH vào tiếp
- Hảy giải thích và viết phương trình?
GV: Thông báo:
- Fructozơ có cấu tạo khác glucozơ và ngọt hơn glucozơ
- Phản ứng thuỷ phân này củng xảy ra ở nhiệt độ thường dưới tác dụng của enzim
GV: Biểu diễn thí nghiệm
*Lưu ý: Trước khi tiến hành, rữa saạch ống nghiệm, tráng bằng NaOH à Ngâm ống nghiệm trong nước nóng
=> Phản ứng này dùng tráng gương.
GV: Em hãy nhắc lại phương pháp sản xuất rượu etylic ?
Thông báo: Lên men glucozơ
Lưu ý: Tinh bột men
 Enzim
Glucozơ men Rượu
 Enzim
HS: Chưa có hiện tượng
- Có kết tủa bạc xuất hiện.
HS: Theo dõi và ghi nhận
HS: Nhận xét: có chất màu xám bám trên thành ống nghiệm
HS: Theo dõi và ghi nhận
III. Tính chất hoá học:
 1. Saccarozo
a. TN1:Không có hiện tượng gì xảy ra.
 saccarozơ không có phản ứng tráng gương
TN2: Có kết tủa Ag xuất hiện
NX: Đã xảy ra phản ứng tráng gương
b) Phản ứng thuỷ phân:
C12H22O11 + H2O axit 
(saccarozơ) to 
C6H12O6 + C6H12O6
(Glucozơ) (Fructozơ)
2. Glucozơ
a) Phản ứng oxi hoá glucozơ
C6H12O6 + Ag2O NH3 
 to 
C6H12O7 + 2Ag
Axit gluconit
=> Phản ứng tráng gương
b) Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6 men 2C2H5OH + 
 Enzim	2CO2
Kiến thức 2: (5 phút)
a) Mục đích hoạt động: Tìm hiểu ứng dụng của Saccarozơ và Glucozơ
Nội dung: Ứng dụng:
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
GV: Yêy cầu HS q/sát tranh -> phát biểu và nêu vd
GV: Hãy cho biết ứng dụng của glucozơ?
HS: Trả lời
HS: Nhìn sơ đồ à trả lời
IV. Ứng dụng:
SGK/152 + 154
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm ( 3 phút)
a) Mục đích hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức của bài học
Nội dung: luyện tập
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
- Glucozơ và saccarozơ có tính các chất hóa học nào?
- Glucozơ và saccarozơ có ứng dụng gì?
1. Saccarozo
- Phản ứng tráng gương
- Phản ứng thuỷ phân
2. Glucozơ
- Phản ứng oxi hoá glucozơ
- Phản ứng lên men rượu.
* Nêu ứng dụng của glucozơ và saccarozơ.
HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (2 phút) 
a) Mục đích hoạt động: HS vận dụng kiến thức vào thực tiển.
Nội dung: Phương pháp sản xuất rượu
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
- Nêu phương pháp sản xuất rượu etylic từ glucozơ
Lên men glucozơ
: Tinh bột men Glucozơ
 Enzim
Glucozơ men Rượu
 Enzim
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3 phút) 
a) Mục đích hoạt động: Hướng dẫn HS học bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
Nội dung: 
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
 GV: - Làm bài tập 2,3,4/152 và 5,6/155
 - Xem tiếp bài mới
 HS: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (4 phút) 
- Hướng dẫn sữa bài tập:
 2. tr155. Hoàn thành chuỗi phản ứng : saccarozơ (1) Glucozơ (2) rượu etylic 
 4. (tr155) - Dùng AgNO3 trong dd NH3 à vào C6H12O6 (tráng gương)
	 - Nhỏ thêm H2SO4 đ à kết tủa là saccarozơ
	 - Không hiện tượng là rượu etylic
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: 
V. RÚT KINH NGHIỆM	
GV:......
	HS:... 
Ngày soạn: 02/04/2019
Tuần: 33 ; Tiết: 66
Bài 52: Tinh bột và xenlulôzơ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: 
 Kiến thức: HS biết được:
- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulzơ
- Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (C6H10O5)n
- Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh
Kĩ năng : 
- Viết PTHH của p/ứng thuỷ phân, p/ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ.
- Quan sát mẫu chất, thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính hcất.
- Phân biệt tinh bột với xenlulozơ
- Tính khối lượng etanol thu được từ xenlulozơ
 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích bộ môn, hiểu thêm về thiên nhiên
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học 	
II. CHUẨN BỊ: 
1. GV: Tranh ảnh mẫu vật chứa xenlulozơ và tinh bột
2. HS: Xem bài ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số) (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4p)
 Trình bày tính chất vật lý của Saccarozơ và glucozơ.
3. Bài mới:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức 
HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 phút)
a) Mục đích hoạt động: Dẫn dắt học sinh vào bài 52: Tinh bột và xenlulôzơ.
Nội dung:
b) Cách thức tổ chức hoạt động: Yêu cầu HS kể ra những loại lươnng thực chính mà các rem biết, từ đó chỉ ra thành phần chính của các loại lương thực này là tinh bôt (C6H10O5)n. Vậy tinh bột và xenlulozơ có những tính chất vật lí và hoá học gì? Chúng có ứng dụng gì trong đời sống sinh hoạt và công nghiệp.
HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức.
Kiến thức 1: (3p)
a) Mục đích hoạt động: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulôzơ.
Nội dung: Trạng thái tự nhiên
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
GV: đưa ra một số loại cây, hạt quả: lúa ngô, bông ,gỗ...loại nào chứa tinh bột? Loại nào chứa xenlulozơ?
HS : - Chứa tinh bột: lúa, ngô
- Chứa xenlulozơ: gỗ, bông
I. Trạng thái tự nhiên:
- Tinh bột có nhiều ở lương thực
- Xenlulozơ có nhiều : gỗ,tre, bông...
Kiến thức 2: (4p)
a) Mục đích hoạt động: Tìm hiểu tính chất vật lí của tinh bột và xenlulôzơ.
Nội dung: Tính chất vật lí 
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
GV: Cho HS làm thí nghiệm à q/sát, hướnng dẫn
HS: Làm thí nghiệm, rút kết luận
II. Tính chất vật lí
- Tinh bột: Chất rắn, màu trắng, tan ít trong nước
- Xenlulozơ: Chất rắn, màu trắng, không tan trong nước
Kiến thức 3: (5 phút)
a) Mục đích hoạt động: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử xenlulôzơ
Nội dung: Đặc điểm cấu tạo phân tử 
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
GV: Viết công thức cấu tạo phân tử 2 chất
- Giải thích ý nghĩa chỉ số n à so sánh n trong tinh bột và xenlulozơ 
HS: Nhận xét :
- t/p phân tử
- Khối lượng
III. Đặc điểm cấu tạo phân tử:
Công thức chung: 
(-C6H10O5-)n
-Tinh bột: n ~ 1200 – 6000
- Xenlulozơ: n lớn hơn
Kiến thức 4: (10 phút)
a) Mục đích hoạt động: Tìm hiểu tính chất hoá học
Nội dung: Tính chất hoá học:
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
 GV: Nêu quá trình hấp thụ trong cơ thể người và động vật:
 Tinh bột Enzim amilaza mantozơ 
mantozơ Enzim amilaza glucozơ
GV: Cho HS tiến hành thí nghiệm
HS: Theo dõi
HS: Thí nghiệm à rút kết luận
IV. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng thuỷ phân:
* Ở nhiệt độ thường:
(-C6H10O5-) Enzim glucozơ 
* Đun nóng:
(-C6H10O5-) + H2O Enzim nC6H12O6
2. Tác dụng của tinh bột với iot:
Tinh bột dd iot màu xanh
Không màu
Kiến thức 5: (3 phút)
a) Mục đích hoạt động: Tìm hiểu ứng dụng tử xenlulôzơ.
Nội dung: Tinh bột và xenlulozơ có ứng dụng gì?
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
GV: Thông báo
HS: Tìm hiểu thêm
V. Tinh bột và xenlulozơ có ứng dụng gì?
- Quang hợp: Cân bằng khí quyển
HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm ( 3 phút)
a) Mục đích hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức của bài học
Nội dung: Luyện tập
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
- Nêu trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulôzơ.
- Nêu tính chất vật lí của tinh bột và xenlulôzơ.
- Tinh bột có nhiều ở lương thực
- Xenlulozơ có nhiều: gỗ,tre, bông...
- Tinh bột: Chất rắn, màu trắng, tan ít trong nước
- Xenlulozơ: Chất rắn, màu trắng, không tan trong nước
HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (2 phút) 
a) Mục đích hoạt động: Khắc sâu công thức cấu tạo cho học sinh nắm.
Nội dung: Vận dụng
b) Cách thức tổ chức hoạt động:
- Viết công thức cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulôzơ 
 (-C6H10O5-)n
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3 phút) 
a) Mục đích hoạt động: Hướng dẫn HS học bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
Nội dung: 
b) Cách thức tổ chức hoạt động: 
- GV: Xem tiếp phần tính chất hóa học, và ứng dụng.
- HS: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (4 phút) 
- Hướng dẫn sữa bài tập: 
 1. tr158 
 2. tr158 Câu d
- GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: 
V. RÚT KINH NGHIỆM	
GV:......
	HS:... 
Châu Thới, ngày ...tháng 04 năm 2019
DUYỆT TUẦN 33:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_khoi_9_tuan_33_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.docx