Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
Kiến thức: Giúp HS kiểm tra lại kiến thức cơ bản về dẫn xuất hiđrocacbon và nhiên liệu, kiểm tra chất lượng và khả năng tiếp thu bài của HS sinh và từ đó điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp
Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày và lập luận của HS
Thái độ:GD tính trung thực và nghiêm túc trong học tập.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tự học.
- Năng lực nghiên cứu và giải bài tập hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Ra đề kiểm tra + đáp án
2. HS: Ôn tập các kiến thức đã học về dẫn xuất hiđrocacbon và nhiên liệu
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 phút)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Ngày soạn: 26-03-2019 Tiết 63;Tuần 32 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: Giúp HS kiểm tra lại kiến thức cơ bản về dẫn xuất hiđrocacbon và nhiên liệu, kiểm tra chất lượng và khả năng tiếp thu bài của HS sinh và từ đó điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày và lập luận của HS Thái độ: GD tính trung thực và nghiêm túc trong học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tự học. - Năng lực nghiên cứu và giải bài tập hóa học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Ra đề kiểm tra + đáp án 2. HS: Ôn tập các kiến thức đã học về dẫn xuất hiđrocacbon và nhiên liệu III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 0 phút) 3. Nội dung kiểm tra : A. Ma trận đề : Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Rượu etylic -Khái niệm độ rượu - Tính chất của rượu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 0,5 điểm 2 câu 1 điểm 3 câu 1,5 điểm =.15% Chủ đề 2 Axit axetic Tính chất của axit Tính chất của axit Bài tập có sử dụng nồng độ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 câu 1 đ 1câu 0,5 điểm 1 câu 3đ 4 câu 4,5 điểm =.45% Chủ đề 3 Tổng hợp các nội dung trên Phân biệt rượu và axit Viết PTHH, thực hiện dãy c. hóa X định nhóm chất pư với NaOH Số câu Số điểm % 1 câu 0,5 đ 2 câu 3 điểm 1 câu 0,5 đ 4 câu 4 điểm 40% Tổng số câu Tổng số 3câu 1,5 điểm 15 % 5 câu 5 điểm 50 % 2 câu 3,5 điểm 35 % 11 câu 10 điểm ĐỀ 1: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:(mỗi câu 0,5đ) Câu 1: Rượu etylic 40o nghĩa là gì? A. Trong 100 ml hỗn hợp rượu có 40 ml rượu etylic B. Có 40 gam rượu trong 100 gam nước C. Dung dịch rượu có 40 gam rượu etylic nguyên chất D. Rượu sôi ở 40o. Câu 2: Cho axit axetic tác dụng với Na2CO3 có hiện tượng gì? A. Sủi bọt khí. B. Tạo thành dung dịch màu xanh. C. Có chất kết tủa xanh. D. Có chất kết tủa trắng . Câu 3: Rượu etylic có tính chất đặc trưng là do đâu? A. Trong phân tử rượu có 6 nguyên tử hidro B. Trong phân tử rượu có nhóm - OH C. Trong phân tử rượu chỉ có liên kết đơn D. Trong phân tử rượu có 1 nguyên tử oxi. Câu 4: Giấm ăn là gì? A. Dung dịch axit HCl nồng độ 2 5% B. Dung dịch axit axetic nồng độ 2 5% C. Dung dịch axit axit axetic nồng độ 510% D. Dung dịch nước quả chanh ép. Câu 5: Axit axetic có tính axit là do đâu? A. Phân tử axit có nhóm – OH B. Phân tử axit có một nguyên tử oxi C. Phân tử axit có nhóm -COOH D. Phân tử axit có khối lượng phân tử nhỏ. Câu 6: Do đâu rượu etylic phản ứng được với Na? A. Trong phân tử có nhóm – OH B. Tan vô hạn trong nước C. Trong phân tử có một ngtử oxi D. Trong phân tử có nhiều nguyên tử hidro. Câu 7: Nhóm chất nào tan trong nước? A. Benzen, rượu etylic B. Etyl axetat, axit axetic C. Chất béo, etyl axetat D. Rượu etylic, axit axetic. Câu 8: Để phân biệt 2 dung dịch C2H5OH và CH3COOH người ta dùng chất thử nào? A. Cu; B. Quỳ tím; C. Nước; D. Hg. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (1,5 đ)Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 Câu 2: (1,5đ). Viết PTHH trong mỗi thí nghiệm sau a. Cho CaO tác dụng với axit axetic b. Thả viên kẽm vào cốc đựng axit axetic c. Cho mẩu Na vào rượu etylic nguyên chất Câu 3: (3đ) Cho 150 gam dung dịch axit axetic 8% tác dụng hết với dung dịch NaOH. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng b. Tính khối lượng NaOH tham gia phản ứng. c.Tính khối lượng muối CH3COONa tạo thành. (Biết: C= 12, H = 1, O = 16, Na = 23) ĐỀ 2: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:(mỗi câu 0,5đ) Câu 1: Rượu etylic có tính chất đặc trưng là do đâu? A. Trong phân tử rượu có 6 nguyên tử hidro B. Trong phân tử rượu có nhóm - OH C. Trong phân tử rượu chỉ có liên kết đơn D. Trong phân tử rượu có 1 nguyên tử oxi. Câu 2: Giấm ăn là gì? A. Dung dịch axit HCl nồng độ 2 5% B. Dung dịch axit axetic nồng độ 2 5% C. Dung dịch axit axit axetic nồng độ 510% D. Dung dịch nước quả chanh ép. Câu 3: Axit axetic có tính axit là do đâu? A. Phân tử axit có nhóm – OH B. Phân tử axit có một nguyên tử oxi C. Phân tử axit có nhóm -COOH D. Phân tử axit có khối lượng phân tử nhỏ. Câu 4: Do đâu rượu etylic phản ứng được với Na? A. Trong phân tử có nhóm – OH B. Tan vô hạn trong nước C. Trong phân tử có một ngtử oxi D. Trong phân tử có nhiều nguyên tử hidro. Câu 5: Nhóm chất nào tan trong nước? A. Benzen, rượu etylic B. Etyl axetat, axit axetic C. Chất béo, etyl axetat D. Rượu etylic, axit axetic. Câu 6: Để phân biệt 2 dung dịch C2H5OH và CH3COOH người ta dùng chất thử nào? A. Cu; B. Quỳ tím; C. Nước; D. Hg. Câu 7: Rượu etylic 40o nghĩa là gì? A. Trong 100 ml hỗn hợp rượu có 40 ml rượu etylic B. Có 40 gam rượu trong 100 gam nước C. Dung dịch rượu có 40 gam rượu etylic nguyên chất D. Rượu sôi ở 40o. Câu 8: Cho axit axetic tác dụng với Na2CO3 có hiện tượng gì? A. Sủi bọt khí. B. Tạo thành dung dịch màu xanh. C. Có chất kết tủa xanh. D. Có chất kết tủa trắng . II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (1,5 đ)Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 Câu 2: (1,5đ). Viết PTHH trong mỗi thí nghiệm sau a. Cho CaO tác dụng với axit axetic b. Thả viên kẽm vào cốc đựng axit axetic c. Cho mẩu Na vào rượu etylic nguyên chất Câu 3: (3đ) Cho 150 gam dung dịch axit axetic 8% tác dụng hết với dung dịch NaOH. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng b. Tính khối lượng NaOH tham gia phản ứng. c.Tính khối lượng muối CH3COONa tạo thành. (Biết: C= 12, H = 1, O = 16, Na = 23) ĐỀ 3: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:(mỗi câu 0,5đ) Câu 1: Axit axetic có tính axit là do đâu? A. Phân tử axit có nhóm – OH B. Phân tử axit có một nguyên tử oxi C. Phân tử axit có nhóm -COOH D. Phân tử axit có khối lượng phân tử nhỏ. Câu 2: Do đâu rượu etylic phản ứng được với Na? A. Trong phân tử có nhóm – OH B. Tan vô hạn trong nước C. Trong phân tử có một ngtử oxi D. Trong phân tử có nhiều nguyên tử hidro. Câu 3: Nhóm chất nào tan trong nước? A. Benzen, rượu etylic B. Etyl axetat, axit axetic C. Chất béo, etyl axetat D. Rượu etylic, axit axetic. Câu 4: Để phân biệt 2 dung dịch C2H5OH và CH3COOH người ta dùng chất thử nào? A. Cu; B. Quỳ tím; C. Nước; D. Hg. Câu 5: Rượu etylic 40o nghĩa là gì? A. Trong 100 ml hỗn hợp rượu có 40 ml rượu etylic B. Có 40 gam rượu trong 100 gam nước C. Dung dịch rượu có 40 gam rượu etylic nguyên chất D. Rượu sôi ở 40o. Câu 6: Cho axit axetic tác dụng với Na2CO3 có hiện tượng gì? A. Sủi bọt khí. B. Tạo thành dung dịch màu xanh. C. Có chất kết tủa xanh. D. Có chất kết tủa trắng . Câu 7: Rượu etylic có tính chất đặc trưng là do đâu? A. Trong phân tử rượu có 6 nguyên tử hidro B. Trong phân tử rượu có nhóm - OH C. Trong phân tử rượu chỉ có liên kết đơn D. Trong phân tử rượu có 1 nguyên tử oxi. Câu 8: Giấm ăn là gì? A. Dung dịch axit HCl nồng độ 2 5% B. Dung dịch axit axetic nồng độ 2 5% C. Dung dịch axit axit axetic nồng độ 510% D. Dung dịch nước quả chanh ép. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (1,5 đ)Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 Câu 2: (1,5đ). Viết PTHH trong mỗi thí nghiệm sau a. Cho CaO tác dụng với axit axetic b. Thả viên kẽm vào cốc đựng axit axetic c. Cho mẩu Na vào rượu etylic nguyên chất Câu 3: (3đ) Cho 150 gam dung dịch axit axetic 8% tác dụng hết với dung dịch NaOH. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng b. Tính khối lượng NaOH tham gia phản ứng. c.Tính khối lượng muối CH3COONa tạo thành. (Biết: C= 12, H = 1, O = 16, Na = 23) ĐỀ 4: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:(mỗi câu 0,5đ) Câu 1: Nhóm chất nào tan trong nước? A. Benzen, rượu etylic B. Etyl axetat, axit axetic C. Chất béo, etyl axetat D. Rượu etylic, axit axetic. Câu 2: Để phân biệt 2 dung dịch C2H5OH và CH3COOH người ta dùng chất thử nào? A. Cu; B. Quỳ tím; C. Nước; D. Hg. Câu 3: Rượu etylic 40o nghĩa là gì? A. Trong 100 ml hỗn hợp rượu có 40 ml rượu etylic B. Có 40 gam rượu trong 100 gam nước C. Dung dịch rượu có 40 gam rượu etylic nguyên chất D. Rượu sôi ở 40o. Câu 4: Cho axit axetic tác dụng với Na2CO3 có hiện tượng gì? A. Sủi bọt khí. B. Tạo thành dung dịch màu xanh. C. Có chất kết tủa xanh. D. Có chất kết tủa trắng . Câu 5: Rượu etylic có tính chất đặc trưng là do đâu? A. Trong phân tử rượu có 6 nguyên tử hidro B. Trong phân tử rượu có nhóm - OH C. Trong phân tử rượu chỉ có liên kết đơn D. Trong phân tử rượu có 1 nguyên tử oxi. Câu 6: Giấm ăn là gì? A. Dung dịch axit HCl nồng độ 2 5% B. Dung dịch axit axetic nồng độ 2 5% C. Dung dịch axit axit axetic nồng độ 510% D. Dung dịch nước quả chanh ép. Câu 7: Axit axetic có tính axit là do đâu? A. Phân tử axit có nhóm – OH B. Phân tử axit có một nguyên tử oxi C. Phân tử axit có nhóm -COOH D. Phân tử axit có khối lượng phân tử nhỏ. Câu 8: Do đâu rượu etylic phản ứng được với Na? A. Trong phân tử có nhóm – OH B. Tan vô hạn trong nước C. Trong phân tử có một ngtử oxi D. Trong phân tử có nhiều nguyên tử hidro. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (1,5 đ)Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau. Ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 Câu 2: (1,5đ). Viết PTHH trong mỗi thí nghiệm sau a. Cho CaO tác dụng với axit axetic b. Thả viên kẽm vào cốc đựng axit axetic c. Cho mẩu Na vào rượu etylic nguyên chất Câu 3: (3đ) Cho 150 gam dung dịch axit axetic 8% tác dụng hết với dung dịch NaOH. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng b. Tính khối lượng NaOH tham gia phản ứng. c.Tính khối lượng muối CH3COONa tạo thành. (Biết: C= 12, H = 1, O = 16, Na = 23c. C. Hướng dẫn chấm - thang điểm Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề 1 A C B B C A D B Đề 2 B D B A C B C A Đề 3 A A B B A C B D Đề 4 B C D A B A B C Tự luận: Câu Đáp án Điểm Câu 1 (1,5 đ) (Mỗi PTHH ghi đủ đk và cân bằng đúng 0,5 đ) (1) C2H4 + H2O C2H5OH (2) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (3) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 0,5 0,5 0,5 Câu 2: (1,5 đ) (Viết đúng, cân bằng đúng mỗi PTHH 0,5 đ) CaO + 2CH3COOH (CH3COO)2Ca + H2O Zn + 2CH2COOH (CH3COO)2Zn+ H2O 2Na + 2C2H5OH 2C2H5ONa + H2O 0,5 0,5 0,5 Câu 3: (3 đ) Khối lượng của CH3COOH có trong 200g dd: CH3COOH m = (8. 150) : 100 = 12(g) CH3COOH n = 12 : 60 = 0,2 (mol) PTHH: CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O 0,2mol 0,2mol 0,2mol - Khối lượng NaOH tham gia PƯ: 0,2 . 40 = 8 (gam) - Khối lượng muối CH3COONa tạo thành: mCH3COONa = 0,2 . 82 = 16,4 (gam) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3 phút) a) Mục đích hoạt động: Hướng dẫn HS học bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị bài mới. Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: - GV: Soạn và xem trước bài Glucozơ và Saccarozơ. - HS: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (4 phút) - Thu bài KT về chấm. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: Bảng thống kê điểm kiểm tra Lớp / sĩ số Thang điểm So sánh lần kiểm tra trước ( từ 5 trở lên) [0 ;5 ) [5 ; 7) [7 ; 9) [9 ; 10) Tăng % Giảm % 9A/ 9B/ 9C/ 9D/ Tổng cộng: V. RÚT KINH NGHIỆM GV:...... HS:... Ngày soạn: 26-03-2019 Tiết 64;Tuần 32 Bài 50, 51: Glucozơ Và Saccarozơ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: HS nắm được công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, t/c vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi, vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucozơ và saccarozơ. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân biệt, nhận biết glucozơ và saccarozơ dựa vào trang thái tự nhiên và tính chất vật lí. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích bộ môn, hiểu thêm về thiên nhiên. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Ảnh một số loại trái cây chứa glucozơ, đường saccarozơ 2. HS: Xem bài trước ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( phút) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 phút) a) Mục đích hoạt động: Dẫn dắt học sinh vào bài ..... Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: - Glucozơ và saccarozơ là các hợp chất hữu cơ phổ biến, chúng tồn tại trông tự nhiên như thế nào, có tính chất vật lí gì? Chúng ta cùng tìm hiểu. - HS chú ý theo giỏi. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Kiến thức 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên (15p) a) Mục đích hoạt động: HS nắm được trạng thái tự nhiên của glucozơ và saccarozơ Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Thông báo thông tin SGK GV: Em hãy kể tên một số loại quả chín có chứa glucozơ ? GV: Mía, của cải đường, thốt nốt đều chứa saccarozơ - Lox aị nào dùng để sản xuất ra đường? HS : Nho, chuối, đu đủ, gạo, măng cụt. HS : Mía, thốt nốt I. Trạng thái tự nhiên: - Glucozơ có nhiều nhất trong quả chín. - Trong cơ thể người và động vật. - CTPT: C6H12O6 PTK: 80 - Saccarozơ có trong mía, củ cải đường, thốt nốt... - CTPT: C12H22O11 Kiến thức 2: Tìm hiểu tính chất vật lí (16p) a) Mục đích hoạt động: HS nắm được t/c vật lí của glucozơ và saccarozơ Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: - Em hãy quan sát trạng thái, màu sắc glucozơ? - Nhỏ một ít nước vào -> lắc -> nhận xét? GV: Nhỏ nước vào đường saccarozơ trong ống nghiệm. à q/sát hiện tượng ? Bổ sung: - ở 250C: 100g nước -> hoà tan 24g saccarozơ - ở 1000C: 100g nước -> hoà tan 147g saccarozơ à Chứng tỏ đều gì? HS: kết tinh, không màu - dễ tan HS: Tan trong nước - Tan nhiều trong nước nóng. I. Tính chất vật lí 1. Glucozơ - Chất kết tinh không màu - Dễ tan trong nước. 2. Saccarozơ - Chất kiết tinh, không màu - Tan nhiều trong nước nóng HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm ( 3 phút) a) Mục đích hoạt động: Hệ thống lại kiến thức bài học. Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: - Glucozơ và saccarozơ dựa vào trang thái tự nhiên và tính chất vật lí nào? - Glucozơ có nhiều nhất trong quả chín, trong cơ thể người và động vật. - Saccarozơ có trong mía, củ cải đường, thốt nốt... - Glucozơ là chất kết tinh không màu, dễ tan trong nước. - Saccarozơ: Chất kiết tinh, không màu, tan nhiều trong nước nóng HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (2 phút) a) Mục đích hoạt động: HS nêu được tác dụng của đường đối với cơ thể. Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: - Đường có vai trò gì đối với cơ thể chúng ta và động vật? - Glucozo và saccarozơ là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3 phút) a) Mục đích hoạt động: Hướng dẫn HS học bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị bài mới. Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: - GV: Soạn và xem trước phần phản ứng hóa học của glucozơ và saccarozơ - HS: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (4 phút) - Hướng dẫn sữa bài tập 2(tr125) a) Dùng AgNO3 trong dd NH3 à phản ứng tráng gương C6H12O6 b) Dùng Na2CO3 à khí bay lên là CH3COOH - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: V. RÚT KINH NGHIỆM GV:...... HS:... Châu Thới, ngày ... tháng ... năm 2019 DUYỆT TUẦN 32:
File đính kèm:
giao_an_hoa_hoc_khoi_9_tuan_32_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc