Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
Kiến thức:
- Giúp HS kiểm tra lại kiến thức đã học trong chương 3 và 4
- Kiểm tra chất lượng và khả năng tiếp thu bài của HS để giáo viên điều chỉnh cách giảng dạy cho phù hợp
Kĩ năng : Rèn kĩ năng trình bày của HS
Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tự học.
- Năng lực nghiên cứu và giải bài tập hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Ra đề kiểm tra + đáp án
2. HS: Ôn lại kiến thức đã học chương 3,4 theo hướng dẫn của giáo viên
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( phút)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Ngày Soạn: 26 - 02 - 2019 Tiết số: 55 Tuần: 28 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Giúp HS kiểm tra lại kiến thức đã học trong chương 3 và 4 - Kiểm tra chất lượng và khả năng tiếp thu bài của HS để giáo viên điều chỉnh cách giảng dạy cho phù hợp Kĩ năng : Rèn kĩ năng trình bày của HS Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong kiểm tra. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tự học. - Năng lực nghiên cứu và giải bài tập hóa học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Ra đề kiểm tra + đáp án 2. HS: Ôn lại kiến thức đã học chương 3,4 theo hướng dẫn của giáo viên III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( phút) 3. Nội dung kiểm tra: A. Ma trãn đề: B. Đề kiểm tra: (45p) Đề 1: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 8, đúng mỗi câu được 0,5đ) Câu 1: Công thức nào sau đây là công thức phân tử của axetilen? A. C2H2 B. C2H4 C. CH4, D. C6H6. Câu 2: Khi nhiệt phân muối CaCO3 thì thu được các sản phẩm nào sau đây? A. CaCO3, CO2. B. CaO, H2O. C. CaO, H2O, CO2. D. CaO, CO2. Câu 3: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần? A. C, O, N, F. B. C, N, O, F. C. F, O, N, C. D. F, C, O, N. Câu 4: Trong dãy các chất sau đây, dãy nào là hợp chất hữu cơ? A. H2O; CH4; C2H2; B. C6H6; C2H6O; CaCO3; C. CH4; C2H4; C6H6; D. CH3Cl; CH4; NaOH. Câu 5: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng? A. C2H4, C2H2; B. C2H4, CH4; C. CH4, C6H6; D. C2H2, CH4. Câu 6: Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có một liên kết mấy? A. Một liên kết đơn. B. Một liên kết đôi. C. Một liên kết ba. D. Một liên kết bốn. Câu 7: Những tính chất sau, tính chất nào là tính chất của dầu mỏ? A. Chất rắn. B. Nặng hơn nước. C. Có màu đỏ. D. Không tan trong nước. Câu 8: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại? A. Một loại. B. Hai loại. C. Ba loại. D. Bốn loại. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu 9: (2,0đ) Viết các phương trình hoá học thực hiện sự chuyển đổi hoá học sau: CaCO3 CO2 Na2CO3 CaCO3 CaCl2 Câu 10: (1,0đ) Viết công thức cấu tạo của ben zen và nêu nhận xét về cấu tạo của phân tử ben zen. Câu 11: (2,0đ) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen. Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng khí etilen trên. (Biết: Các chất khí đều đo ở đktc, H = 1;O = 16; Ca = 40; C = 12) Đề 2: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 8, đúng mỗi câu được 0,5đ) Câu 1: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần? A. C, O, N, F. B. C, N, O, F. C. F, O, N, C. D. F, C, O, N. Câu 2: Trong dãy các chất sau đây, dãy nào là hợp chất hữu cơ? A. H2O; CH4; C2H2; B. C6H6; C2H6O; CaCO3; C. CH4; C2H4; C6H6; D. CH3Cl; CH4; NaOH. Câu 3: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng? A. C2H4, C2H2; B. C2H4, CH4; C. CH4, C6H6; D. C2H2, CH4. Câu 4: Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có một liên kết mấy? A. Một liên kết đơn. B. Một liên kết đôi. C. Một liên kết ba. D. Một liên kết bốn. Câu 5: Những tính chất sau, tính chất nào là tính chất của dầu mỏ? A. Chất rắn. B. Nặng hơn nước. C. Có màu đỏ. D. Không tan trong nước. Câu 6: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại? A. Một loại. B. Hai loại. C. Ba loại. D. Bốn loại. Câu 7: Công thức nào sau đây là công thức phân tử của axetilen? A. C2H2 B. C2H4 C. CH4, D. C6H6. Câu 8: Khi nhiệt phân muối CaCO3 thì thu được các sản phẩm nào sau đây? A. CaCO3, CO2. B. CaO, H2O. C. CaO, H2O, CO2. D. CaO, CO2. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu 9: (2,0đ) Viết các phương trình hoá học thực hiện sự chuyển đổi hoá học sau: CaCO3 CO2 Na2CO3 CaCO3 CaCl2 Câu 10: (1,0đ) Viết công thức cấu tạo của ben zen và nêu nhận xét về cấu tạo của phân tử ben zen. Câu 11: (2,0đ) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen. Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng khí etilen trên. (Biết: Các chất khí đều đo ở đktc, H = 1;O = 16; Ca = 40; C = 12) Đề 3: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 8, đúng mỗi câu được 0,5đ) Câu 1: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng? A. C2H4, C2H2; B. C2H4, CH4; C. CH4, C6H6; D. C2H2, CH4. Câu 2: Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có một liên kết mấy? A. Một liên kết đơn. B. Một liên kết đôi. C. Một liên kết ba. D. Một liên kết bốn. Câu 3: Những tính chất sau, tính chất nào là tính chất của dầu mỏ? A. Chất rắn. B. Nặng hơn nước. C. Có màu đỏ. D. Không tan trong nước. Câu 4: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại? A. Một loại. B. Hai loại. C. Ba loại. D. Bốn loại. Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức phân tử của axetilen? A. C2H2 B. C2H4 C. CH4, D. C6H6. Câu 6: Khi nhiệt phân muối CaCO3 thì thu được các sản phẩm nào sau đây? A. CaCO3, CO2. B. CaO, H2O. C. CaO, H2O, CO2. D. CaO, CO2. Câu 7: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần? A. C, O, N, F. B. C, N, O, F. C. F, O, N, C. D. F, C, O, N. Câu 8: Trong dãy các chất sau đây, dãy nào là hợp chất hữu cơ? A. H2O; CH4; C2H2; B. C6H6; C2H6O; CaCO3; C. CH4; C2H4; C6H6; D. CH3Cl; CH4; NaOH. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu 9: (2,0đ) Viết các phương trình hoá học thực hiện sự chuyển đổi hoá học sau: CaCO3 CO2 Na2CO3 CaCO3 CaCl2 Câu 10: (1,0đ) Viết công thức cấu tạo của ben zen và nêu nhận xét về cấu tạo của phân tử ben zen. Câu 11: (2,0đ) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen. Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng khí etilen trên. (Biết: Các chất khí đều đo ở đktc, H = 1;O = 16; Ca = 40; C = 12) Đề 4: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 8, đúng mỗi câu được 0,5đ) Câu 1: Những tính chất sau, tính chất nào là tính chất của dầu mỏ? A. Chất rắn. B. Nặng hơn nước. C. Có màu đỏ. D. Không tan trong nước. Câu 2: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại? A. Một loại. B. Hai loại. C. Ba loại. D. Bốn loại. Câu 3: Công thức nào sau đây là công thức phân tử của axetilen? A. C2H2 B. C2H4 C. CH4, D. C6H6. Câu 4: Khi nhiệt phân muối CaCO3 thì thu được các sản phẩm nào sau đây? A. CaCO3, CO2. B. CaO, H2O. C. CaO, H2O, CO2. D. CaO, CO2. Câu 5: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần? A. C, O, N, F. B. C, N, O, F. C. F, O, N, C. D. F, C, O, N. Câu 6: Trong dãy các chất sau đây, dãy nào là hợp chất hữu cơ? A. H2O; CH4; C2H2; B. C6H6; C2H6O; CaCO3; C. CH4; C2H4; C6H6; D. CH3Cl; CH4; NaOH. Câu 7: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng? A. C2H4, C2H2; B. C2H4, CH4; C. CH4, C6H6; D. C2H2, CH4. Câu 8: Trong phân tử etilen giữa hai nguyên tử cacbon có một liên kết mấy? A. Một liên kết đơn. B. Một liên kết đôi. C. Một liên kết ba. D. Một liên kết bốn. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu 9: (2,0đ) Viết các phương trình hoá học thực hiện sự chuyển đổi hoá học sau: CaCO3 CO2 Na2CO3 CaCO3 CaCl2 Câu 10: (1,0đ) Viết công thức cấu tạo của ben zen và nêu nhận xét về cấu tạo của phân tử ben zen. Câu 11: (2,0đ) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen. Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng khí etilen trên. (Biết: Các chất khí đều đo ở đktc, H = 1;O = 16; Ca = 40; C = 12) (Hết) Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học do nhà xuất bản giáo dục phát hành! C. ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(4.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (Từ câu 1 đến câu 8, đúng mỗi câu được 0,5đ) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐỀ 1 A D B C A B D C ĐỀ 2 B C A B D C A D ĐỀ 3 A B D C A D B C ĐỀ 4 D C A D B C A B II. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu 9: (2,0đ) - Viết đúng mỗi phương trình được 0.5đ - Cân bằng PTHH sai trừ ½ số điểm của PT đó. - Viết sai CTHH không cho điểm. 1. CaCO3 CaO + CO2 2. CO2 + Na2O → Na2CO3 3. Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH 4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 Câu 10: (2,0đ) Viết đúng mỗi công thức được (1đ): CTCT: CH HC CH HC CH CH - Nhận xét: Trong phân tử ben zen: Có 6 nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh hình lục giác đều có 3 liên kết đơn xen kẽ 3 liên kết đôi. (1đ) Câu 11: (2.0đ) (0.5đ) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O (0.5đ) 1 mol 3 mol 2mol 0,5mol 1,5 mol 1 mol 0,25 mol (0.5đ) (0.5đ) HẾT 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3 phút) a) Mục đích hoạt động: Hướng dẫn HS học bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị bài mới. Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: - GV: Về nhà soạn và xem trước bài Rượu etylic - HS: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (4 phút) - GV: Nhắc nhở hs làm bài nghiêm túc Thu bài kiểm tra về chấm - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: Bảng thống kê điểm kiểm tra Lớp / sĩ số Thang điểm So sánh lần kiểm tra trước ( từ 5 trở lên) [0 ;5 ) [5 ; 7) [7 ; 9) [9 ; 10) Tăng % Giảm % 9A/ 9B/ 9C/ 9D/ Tổng cộng: V. RÚT KINH NGHIỆM GV:...... HS:... Ngày Soạn: 26 - 02 - 2019 Tiết số: 56 Tuần: 2 Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON. POLIME Bài 44: Rượu etylic I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - CTPT, CTCT và đặc điểm của etanol - Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan , khối lượng riêng, nhiệt độ sôi. - Khái niệm độ rượu - Tính chất hóa học: phản ứng với natri, với axit axetic, phản ứng cháy. - Ứng dụng: làm nguyên liệu, dung môi trong công nghiệp - Phương pháp điều chế etanol từ tinh bột, đường hoặc từ etilen Kĩ năng: - Viết phương trình hóa học dạng CTPt và CTCT thu gọn - Phân biệt etanol với benzen - Tính khối lượng etanol tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng đô rượu và hiệu suất quá trình Thái độ: Biết được lợi ích và tác hại của độ rượu 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác - Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, chén sứ, bật lửa, kẹp Hoá chất: rượu etylic, natri, nước. 2. HS: Xem bài trước ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1 phút) a) Mục đích hoạt động: Dẫn dắt học sinh vào bài ..... Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: Rượu etilic có những tính chất gì? Được điều chế như thế nào và có những ứng dụng gì? Các em sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Kiến thức 1: Tính chất vật lí. Độ rượu (5p) a) Mục đích hoạt động: Giúp học sinh nắm được tính chất vật lí, độ rượu. Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: EM hãy q/sát , nhận xét mẫu rượu etilic GV: Hòa tan rượu + nước, rượu + mực HS nhận xét theo yêu cầu => kết luận HS : rượu có khả năng hòa tan tốt HS: Theo dõi HS: 500 x 35 100 = 175ml I. Tính chất vật lí. Độ rượu: * Rượu etilic: là - chất lỏng - không màu - không mùi * Độ rượu: Độ rượu = V rượu x 100 V dd rượu V rượu: Thể tích rượu nguyên chất V dd rượu: thể tích dd rượu GV: Giải thích: trân chai rượu có ghi 400 là chỉ về tỉ lệ% về V rượu nguyên chất có trong hỗn hợp rượu => kết luận VD: Tính thể tích rượu nguyên chất có trong 500 ml rượu 35o? Kiến thức 2: Cấu tạo phân tử (5p) a) Mục đích hoạt động: Giúp học sinh nắm được công thức cấu tạo của rượu etylic. Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Viết CTCT Thông báo đặc điểm liên kết - Dấu hiệu nào cho chúng ta nhận biết đây là công thức cấu tạo của rượu? HS: Nhóm OH II. Cấu tạo phân tử C2H6O: H H H C C OH H H Hay CH3–CH2–OH (có nhóm OH) Kiến thức 3 Tính chất hoá học: (11p) a) Mục đích hoạt động: Giúp học sinh nắm được tính chất hoá học của rượu etylic. Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Biểu diễn thí nghiệm GV: Biểu diễn thí nghiệm - Lấy ngón tay bịt ống nghiệm, đưa gần ngọn lữa -> Mở tay - Viết được PTHH rượu etylic tác dụng với kali. - Nêu tính chất hoá học của rượu etylic HS: Nhận xét: ngọn lữa xanh, toả nhiệt -> dự đoán sản phẩm III. Tính chất hoá học: 1. Rượu etylic có cháy không? C2H6O + 3 O2 à2CO2 + 3H2O HS: Ngọn lữa xanh -> H2 bay lên - Viết phương trình - Đại diện học sinh Nêu tính chất hoá học của rượu etylic 2. Rượu etylic có phản ứng với Natri không 2C2H5OH + 2Na à 2C2H5ONa + H2 Kiến thức 4: Ứng dụng: (5p) a) Mục đích hoạt động: Học sinh nêu một số ứng dụng của rượu etylic? Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: - Hãy nêu một số ứng dụng của rượu etylic? * Rượu điều chế axitaxetic ( liên hệ thực tế) HS: Nêu ứng dụng dựa vào sơ đồ IV. Ứng dụng: SGK Kiến thức 5: Điều chế: (5p) a) Mục đích hoạt động:Giúp học sinh năm được các phương pháp điều chế rượu etylic Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Trong thực tế người ta điều chế rượu bằng cách nào? GV: Thông báo cách điều chế trong công nghiệp và nêu ứng dụng => Rút kết luận HS: Lên men tinh bột V. Điều chế: * tinh bột hoặc đường Lên men Rượu etylic * C2H4 + H2O axit C2H5OH HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm ( 3 phút) a) Mục đích hoạt động: Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: - Nêu tính chất hóa học của rượu etylic - Rượu etylic cháy trong không khí. - Rượu etylic phản ứng với Natri tạo ra muối và giải phóng khí hidro. HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (2 phút) a) Mục đích hoạt động: Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: - Tính thể tích rượu nguyên chất có trong 1500 ml rượu 25o? HS: 1500 x 25 100 = 375ml 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp (3 phút) a) Mục đích hoạt động: Hướng dẫn HS học bài ở nhà, làm bài tập, chuẩn bị bài mới. Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: - GV: Xem bài 45 về công thức cấu tạo của axit axetic, tính chất hoá học - HS: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học: (4 phút) - Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4c , 5 - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: V. RÚT KINH NGHIỆM GV:...... HS:... Châu Thới, ngày 02 tháng 03 năm 2019 DUYỆT TUẦN 28:
File đính kèm:
giao_an_hoa_hoc_khoi_9_tuan_28_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.docx