Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Khắc sâu tính chất hoá học của bazơ, muối
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm thí nghiệm với lượng hoá chất nhỏ
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm…trong học tập và thực hành hóa học
II. CHUẨN BỊ.
1. Thầy: Dụng cụ : ống nghiệm, thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, khay, đũa khuấy
Hoá chất: dd phenolphtalein, đinh sắt, Dd CuSO4 , HCl , Na2SO4 , BaCl2, NaOH
2. Trò: Ôn lại tính chất hoá học chung của bazơ, muối
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:: (5p)
- Nhắc lại t/c hoá học của bazơ t/d với muối, axit
- Nhắc lại t/c hoá học của muối t/d với kim loại, muối, axit
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Khối 9 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Ngày Soạn: 09-10-2018 Tiết số: 19 Tuần: 10 Bài 14: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: Khắc sâu tính chất hoá học của bazơ, muối 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm thí nghiệm với lượng hoá chất nhỏ 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệmtrong học tập và thực hành hóa học II. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: Dụng cụ : ống nghiệm, thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, khay, đũa khuấy Hoá chất: dd phenolphtalein, đinh sắt, Dd CuSO4 , HCl , Na2SO4 , BaCl2, NaOH 2. Trò: Ôn lại tính chất hoá học chung của bazơ, muối III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:: (5p) - Nhắc lại t/c hoá học của bazơ t/d với muối, axit - Nhắc lại t/c hoá học của muối t/d với kim loại, muối, axit 3. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Kiểm tra tình hình chuẩn bị (5p) GV: Nhắc nhở HS tính cẩn thận. Chú ý hiện tượng quan sát, liều lượng các chất trong quá trình tiến hành thí nghiệm HS : Ghi nhận Hoạt động 2 : Tiến hành thí nghiệm (24p) GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm TN1: vài giọt dd NaOH + 1ml dd FeCl3 TN2: ít Cu(OH)2 + vài giọt HCl TN3: đinh sắt + 2ml ddCuSO4 Lưu ý: TN 4, 5 HS tự dự đoán HS: làm thí nghiệm. Nhận xét HS: thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên I. Tiến trình thí nghiệm: 1. tính chất hoá học của bazơ: TN1: 3 NaOH + FeCl3 à Fe(OH)3 + 3NaCl TN2: Cu(OH)2 + HCl à CuCl2 + 2H2O 2. tính chất hoá học của muối : TN3: Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu Hoạt động 3 : Viết bản tường trình (9p) GV: - Nhận xét ý thức thái độ HS và kết quả giờ thực hành - Hướng dẫn HS thu hồi hoá chất, vệ sinh - Yêu cầu HS hoàn thành mẫu thực hành II. Viết bản tường trình: 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn học sinh tự học ,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: ( (1p) Ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết IV. RÚT KINH NGHIỆM: GV: HS:. Ngày Soạn: 09-10-2018 Tiết số: 20 Tuần: 10 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Tính chất hoá học chung của bazơ. - Tính chất hóa học của NaOH; ứng dụng của Ca(OH)2. - Tính chất hoá học của muối.Nhận biết muối BaCl2. - Môt số muối quan trọng (NaCl). 2. Kĩ năng: - Viết phương trình hoá học. - Nêu được ứng dụng của (CaOH)2. - Vận dụng tốt công thức tính nồng độ C%. - Vận dụng các công thức biến đổi để tính bài toán theo PTHH. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc khoa học. II. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: Đề kiểm tra 2. Trò: Máy tính, thước, viết, học bài trước ở nhà III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Nội dung kiểm tra. MA TRẬN Tên Chủ đề (nôi dung chương...) Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bài 7.Tính chất hoá học của bazơ. Hiểu tính chất hoá học của bazơ Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển đổi hóa học Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 câu 1đ 1 câu 2đ 3 câu 3đ 30% Bài 8. Một số bazơ quan trọng. Xác định pH Biết tính chất hoá học của 1số bazơ quan trọng NaOH Bài tập tính khối lượng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1câu 0,5đ 2câu 1đ 1câu 0,5đ 4câu 2đ 20% Bài 9: Tính chất hoá học của muối Hiểu tính chất hoá học của muối Bài tập tính khối lượng và nồng độ phần trăm Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1câu 0,5đ 1câu 3đ 2câu 3,5đ 35% Bài 10: Một số muối quan trọng Hiểu tính chất của muối NaCl Bài tập nhận biết Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1câu 0,5đ 1câu 1 đ 2câu 1,5đ 15% Tổng số câu Tổng sốđiểm Tỉ lệ% 3câu 1,5đ 15% 4 câu 2đ 20% 2 câu 3đ 30% 1câu 0,5đ 5% 1 câu 3đ 30% 11câu 10đ 100% ĐỀ ĐỀ I: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:(mỗi câu 0,5đ) Câu 1: Dung dịch nào dưới đây làm quì tím hóa xanh? A. Dung dịch H2SO4 B. Dung dịch K2SO4 C. Dung dịch NaNO3 D. Dung dịch NaOH. Câu 2. Dung dịch KOH làm đổi màu dung dịch phenolphtalein thành màu gì? A. Vàng B. Đỏ C. Xanh D. Tím. Câu 3: Dãy hợp chất bazơ nào bị nhiệt phân huỷ? A. Cu(OH)2, Ba(OH)2 B. KOH, Cu(OH)2 C. Cu(OH)2, Fe(OH)3 D. Ba(OH)2, Fe(OH)3. Câu 4: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với những chất nào sau đây tạo thành muối và nước? A. dd NaCl; B. dd HCl; C. dd Ba(OH)2; D. dd KNO3 . Câu 5: Một dung dịch có pH = 5 thì dung dịch có tính gì? Tính axit B. Tính bazơ Trung tính D. Vừa có tính axit vừa có tính bazơ. Câu 6: Hóa chất nào dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và NaNO3? Quỳ tím B. Phenol phtalein C. Dung dịch KOH D. Dung dịch Ba(OH)2 Câu 7: Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để nhận biết dung dịch muối sunfat và axitsunfuric. Dung dịch axit clohidric. B. Dung dịch bạc nitrat. C. Dung dịch bari clorua. D. Dung dịch natri hidrôxit. Câu 8: Cho 7,4 gam Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 20% ( lượng vừa đủ). Khối lượng muối CaSO4 thu được là: A. 13,6 gam B. 13,7 gam C. 13.8 gam D 31,6 gam. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (2điểm) Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển đổi hóa học sau: Cu(OH)2 CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 Câu 2: (1 điểm) Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch: KOH, K2SO4, NaCl. Hãy nêu phương pháp nhận biết 3 hoá chất trên. Câu 3: (3 điểm) Trộn 350 gam dung dịch Na2CO3 với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu được 5,6 lít khí thoát ra( đktc) Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Na2CO3 Tính khối lượng axit sunfuric phản ứng. (Cho biết: Na= 23; C=12; O=16; H=1; S=32) ĐỀ II: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:(mỗi câu 0,5đ) Câu 1: Dãy hợp chất bazơ nào bị nhiệt phân huỷ? A. Cu(OH)2, Ba(OH)2 B. KOH, Cu(OH)2 C. Cu(OH)2, Fe(OH)3 D. Ba(OH)2, Fe(OH)3. Câu 2: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với những chất nào sau đây tạo thành muối và nước? A. dd NaCl; B. dd HCl; C. dd Ba(OH)2; D. dd KNO3. Câu 3: Một dung dịch có pH = 5 thì dung dịch có tính gì? Tính axit B. Tính bazơ Trung tính D. Vừa có tính axit vừa có tính bazơ. Câu 4: Hóa chất nào dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và NaNO3? Quỳ tím B. Phenol phtalein C. Dung dịch KOH D. Dung dịch Ba(OH)2. Câu 5: Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để nhận biết dung dịch muối sunfat và axitsunfuric. Dung dịch axit clohidric. B. Dung dịch bạc nitrat. C. Dung dịch bari clorua. D. Dung dịch natri hidrôxit. Câu 6: Cho 7,4 gam Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 20% ( lượng vừa đủ). Khối lượng muối CaSO4 thu được là: A. 13,6 gam B. 13,7 gam C. 13.8 gam D 31,6 gam. Câu 7: Dung dịch nào dưới đây làm quì tím hóa xanh? A. Dung dịch H2SO4 B. Dung dịch K2SO4 C. Dung dịch NaNO3 D. Dung dịch NaOH. Câu 8. Dung dịch KOH làm đổi màu dung dịch phenolphtalein thành màu gì? A. Vàng B. Đỏ C. Xanh D. Tím. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (2điểm) Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển đổi hóa học sau: Cu(OH)2 CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 Câu 2: (1 điểm) Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch: KOH, K2SO4, NaCl. Hãy nêu phương pháp nhận biết 3 hoá chất trên. Câu 3: (3 điểm) Trộn 350 gam dung dịch Na2CO3 với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu được 5,6 lít khí thoát ra( đktc) Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Na2CO3 Tính khối lượng axit sunfuric phản ứng. (Cho biết: Na= 23; C=12; O=16; H=1; S=32) ĐỀ III: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:(mỗi câu 0,5đ) Câu 1: Một dung dịch có pH = 5 thì dung dịch có tính gì? Tính axit B. Tính bazơ C. Trung tính D. Vừa có tính axit vừa có tính bazơ. Câu 2: Hóa chất nào dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và NaNO3? A Quỳ tím B. Phenol phtalein C. Dung dịch KOH D. Dung dịch Ba(OH)2. Câu 3: Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để nhận biết dung dịch muối sunfat và axitsunfuric. Dung dịch axit clohidric. B. Dung dịch bạc nitrat. C. Dung dịch bari clorua. D. Dung dịch natri hidrôxit. Câu 4: Cho 7,4 gam Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 20% ( lượng vừa đủ). Khối lượng muối CaSO4 thu được là: A. 13,6 gam B. 13,7 gam C. 13.8 gam D 31,6 gam. Câu 5: Dung dịch nào dưới đây làm quì tím hóa xanh? A. Dung dịch H2SO4 B. Dung dịch K2SO4 C. Dung dịch NaNO3 D. Dung dịch NaOH. Câu 6. Dung dịch KOH làm đổi màu dung dịch phenolphtalein thành màu gì? A. Vàng B. Đỏ C. Xanh D. Tím. Câu 7: Dãy hợp chất bazơ nào bị nhiệt phân huỷ? A. Cu(OH)2, Ba(OH)2 B. KOH, Cu(OH)2 C. Cu(OH)2, Fe(OH)3 D. Ba(OH)2, Fe(OH)3. Câu 8: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với những chất nào sau đây tạo thành muối và nước? A. dd NaCl; B. dd HCl; C. dd Ba(OH)2; D. dd KNO3. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (2điểm) Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển đổi hóa học sau: Cu(OH)2 CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 Câu 2: (1 điểm) Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch: KOH, K2SO4, NaCl. Hãy nêu phương pháp nhận biết 3 hoá chất trên. Câu 3: (3 điểm) Trộn 350 gam dung dịch Na2CO3 với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu được 5,6 lít khí thoát ra( đktc) Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Na2CO3 Tính khối lượng axit sunfuric phản ứng. (Cho biết: Na= 23; C=12; O=16; H=1; S=32) ĐỀ IV: ĐỀ 4: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong những câu hỏi sau:(mỗi câu 0,5đ) Câu 1: Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để nhận biết dung dịch muối sunfat và axitsunfuric. Dung dịch axit clohidric. B. Dung dịch bạc nitrat. C. Dung dịch bari clorua. D. Dung dịch natri hidrôxit. Câu 2: Cho 7,4 gam Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 20% ( lượng vừa đủ). Khối lượng muối CaSO4 thu được là: A. 13,6 gam B. 13,7 gam C. 13.8 gam D 31,6 gam. Câu 3: Dung dịch nào dưới đây làm quì tím hóa xanh? A. Dung dịch H2SO4 B. Dung dịch K2SO4 C. Dung dịch NaNO3 D. Dung dịch NaOH. Câu 4. Dung dịch KOH làm đổi màu dung dịch phenolphtalein thành màu gì? A. Vàng B. Đỏ C. Xanh D. Tím. Câu 5: Dãy hợp chất bazơ nào bị nhiệt phân huỷ? A. Cu(OH)2, Ba(OH)2 B. KOH, Cu(OH)2 C. Cu(OH)2, Fe(OH)3 D. Ba(OH)2, Fe(OH)3. Câu 6: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với những chất nào sau đây tạo thành muối và nước? A. dd NaCl; B. dd HCl; C. dd Ba(OH)2; D. dd KNO3. Câu 7: Một dung dịch có pH = 5 thì dung dịch có tính gì? Tính axit B. Tính bazơ C. Trung tính D. Vừa có tính axit vừa có tính bazơ. Câu 8: Hóa chất nào dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4 và NaNO3? A. Quỳ tím B. Phenol phtalein C. Dung dịch KOH D. Dung dịch Ba(OH)2. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (2điểm) Viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển đổi hóa học sau: Cu(OH)2 CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 Câu 2: (1 điểm) Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 dung dịch: KOH, K2SO4, NaCl. Hãy nêu phương pháp nhận biết 3 hoá chất trên. Câu 3: (3 điểm) Trộn 350 gam dung dịch Na2CO3 với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu được 5,6 lít khí thoát ra( đktc) Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Na2CO3 Tính khối lượng axit sunfuric phản ứng. (Cho biết: Na= 23; C=12; O=16; H=1; S=32) ----Hết---- C. ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) (0,5 điểm/ câu đúng) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đề 1 D B C B A D C A Đề 2 C B A D C A D B Đề 3 A D C A D B C B Đề 4 C A D B C B A D II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) CÂU ĐÁP ÁN Điểm Câu 1 2 đ Cu(OH)2CuO + H2O 0,5 CuO + H2SO4 CuSO4 +H2O 0,5 CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4 0,5 CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl 0,5 Câu 2 1 đ Lấy mỗi chất 1 ít để làm thí nghiệm Dùng quỳ tím để nhận biết Dung dịch nào làm quỳ tím thành màu xanh là KOH. 0,5 Dùng dd BaCl2 cho vào 2 ống nghiệm còn lại. Nếu chất nào phản ứng với dd BaCl2 tạo thành chất kết tủa là K2SO4 BaCl2 + K2SO4 BaSO4 + 2KCl 0,5 Chất còn lại là NaCl Câu 3a 3 đ H2SO4 + Na2CO3 Na2SO4 + H2O + CO2 0,5 b 0,5 Theo PT ta có: 0,5 0,5 c Theo PT ta có: 0,5 0,5 4. Củng cố: Nhắc hs ghi tên vào bài kiểm tra 5. Hướng dẫn học sinh tự học ,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà (1ph) - Đọc trước bài mới. Bảng thống kê điểm kiểm tra Lớp / sĩ số Thang điểm So sánh lần kiểm tra trước ( từ 5 trở lên) [0 ;5 ) [5 ; 7) [7 ; 9) [9 ; 10) Tăng % Giảm % 9A: 9B: 9C: 9D Tổng cộng: Châu Thới, ngày...tháng...năm 2018 TRÌNH DUYỆT TUẦN 10
File đính kèm:
giao_an_hoa_hoc_khoi_9_tuan_10_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs.doc