Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 14: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức

           - Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

           - Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

           - Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

           - Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em.

Phần bài tập, câu 4/trang 50 không yêu cầu học sinh làm.  

2. Kỹ năng : Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

3. Thái độ : Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Sách giáo khoa, giáo án, Chuẩn KTKN.

- Trò: SGK, vở ghi; Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi trong SGK.

doc 2 trang Khánh Hội 20/05/2023 140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 14: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 14: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Bài 14: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 8-02-2019
Tiết dạy: 26
Tuần dạy: 26
Bài 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (Tiết 2)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
	- Nêu được tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
	- Nêu được nội dung cơ bản các quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
	- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
	- Biết được quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em.
Phần bài tập, câu 4/trang 50 không yêu cầu học sinh làm.  
2. Kỹ năng : Phân biệt được những hành vi, việc làm đúng với hành vi, việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.
3. Thái độ : Tôn trọng quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Sách giáo khoa, giáo án, Chuẩn KTKN.
- Trò: SGK, vở ghi; Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi trong SGK.
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (6p)
	- Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
 - Pháp luật quy định về sử dụng lao động trẻ em như thế nào?
3. Nội dung bài mới: (32p)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
- HD HS thảo luận nhanh các bài tập 1,2,3.
- Gọi các nhóm trả lời câu hỏi.
- Gọi HS đọc câu hỏi của BT5 và yêu cầu HS trả lời.
- HD HS làm BT6.
- Thảo luận.
- Trả lời câu hỏi.
- Đọc và trả lời.
- Suy nghĩ và làm BT.
III. BÀI TẬP
1. Ý kiến đúng: (b), (đ), (e)
Những ý kiến trên đều đúng quy định của pháp luật về quyền trẻ em. Trẻ em ngoài việc học tập có thể làm những việc gia đình vừa sức để giúp đỡ bố mẹ.
2. Hà mới 16 tuổi, do đó Hà chỉ có thể tìm việc làm bằng hai cách:
- (b) Xin làm hợp đồng tại các cơ sở sản xuất kinh doanh;
- (c) nhận hàng của cơ sở sản xuất về làm gia công.
3. Quyền lao động là các quyền: (b), (d), (e).
5. Để trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội, ngay từ bây giờ em phải ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, sống lành mạnh, rèn luyện toàn diện để chuẩn vị hành trang bước vào đời.
6.- Đánh dấu X vào ô Người lao động ở các hành vi (2), (5), (6), (7)
- Đánh dấu X vào ô Người sử dụng lao động ở các hành vi (1), (3), (4), (8), (9), (10).
4. Củng cố: (3p)
- Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà (3p): 
 - Học bài; 
 - Xem và học bài: Tiết sau KT 1 tiết
 IV.Rút kinh nghiệm.
Thầy:......................................................................................................................................................Trò:.................... 
Ký duyệt của Tổ trưởng: 
Bùi Văn Luyện

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_bai_14_quyen_tu_do_kinh_doan.doc