Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 4: Giữ chữ tín - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày.
- Vì sao trong cuộc sống các mối quan hệ xã hội , mọi người đều phải giữ chữ tín.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín họăc không giữ chữ tín.
- Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín trong mọi việc.
3. Thái độ:
- Học sinh học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín.
II. Chuẩn bị:
Thầy: sgk và tài liệu nghiên cứu.
Trò: sgk và vở ghi chép.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ : (5p)
Thế nà là tôn trọng người khác? Cho ví dụ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 4: Giữ chữ tín - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 4: Giữ chữ tín - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn: 29/8/2017 Tiết 4: Tuần 04 Bài 4 GIỮ CHỮ TÍN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của việc giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày. - Vì sao trong cuộc sống các mối quan hệ xã hội , mọi người đều phải giữ chữ tín. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín họăc không giữ chữ tín. - Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành người biết giữ chữ tín trong mọi việc. 3. Thái độ: - Học sinh học tập có mong muốn và rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín. II. Chuẩn bị: Thầy: sgk và tài liệu nghiên cứu. Trò: sgk và vở ghi chép. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ : (5p) Thế nà là tôn trọng người khác? Cho ví dụ Làm bài tập 4 sgk T10 3. Nội dung bài mới: (33p) Hoạt động: Thầy Hoạt động: Trò Nội dung cơ bản Hoạt động1: (13p) Tìm hiểu phần đặt vấn đề: Nước Tề bắt nước Lỗ phải làm gì ?Kèm theo điều kiện gì ? ? Vì sao Vua tề lại bắt phải do Nhạc Chính Tử đưa sang? ? Trước yêu cầu của vuaTề Vua Lỗ đã làm gì? ? Nhạc Chính Tử có làm theo không? Vì sao Hồi ở Bắc bó có 1 em bé đòi bác điều gì ? Hơn 2 năm trở về Bác có giữ lời hứa không? ? Điều đó chứng tỏ Bác là người như thế nào? Giáo viên Người như Nhạc Chính tử Và Bác Hồ là người giữ chữ tín . Hs đọc Hs trả lời câu hỏi Đem dâng nước Lỗ cái đỉnh - Do Nhạc Chính Tử đem sang Vì ông tin vào Nhạc Chính Tử. Hs trả lời Bác là người giữ đúng lời hứa I: Đặt vấn đề: 1, Đem dâng nước Lỗ cái đỉnh - Do Nhạc Chính Tử đem sang Vì ông tin vào Nhạc Chính Tử. Làm một cái đỉnh giả và sai Nhạc Chính Tử đưa sang nhưng ông không đưa sang. Vì ông coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, coi trọng lời hứa. 2, Em bé đòi mua cho 1 cái vòng bạc Bác mua tặng con cái vòng Biết giữ chữ tín , hứa là làm. Hoạt động: 2 (14p) Tìm hiểu nội dung bài học: Vậy giữ chữ tín là gì ? Giáo viên hướng dẫn học sinh giải quyết tình huống : Phương bị ốm . Nga hứa với cô giáo sẽ sang nhà giúp Phương học tập nhưng Nga quên mất . ? Theo em Nga có phải là người giữ chữ tín không? Em có thái độ như thế nàođối với Nga ?Nếu là em, em sẽ làm gì? Theo em người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người như thế nào ? ? Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì ta phải làm gì? ? Theo em là học sinh có cần phải giữ chữ tín không? Nếu cần phải giữ chữ tín thì phải làm gì? Hs trả lời - Coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau Hs suy nghĩ Hs tự liên hệ bản thân Hs trả lời Giữ đúng lời hứa, đúng hẹn. Được lòng tin của mọi người đối với mình. II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là giữ chữ tín? Gĩư chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. 2. Những biểu hiện của giữ chữ tín: - Giữ lời hứa. - Đã nói là làm. - Tôn trọng những điều đã cam kết. - Có trách về lời nói, hành vi và việc làm của bản thân.,... 3. Ý nghĩa: - Giữ chữ tín là tự trọng bản thân và tôn trọng người khác. - Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy tính nhiệm của người khác đối với mình, đoàn kết dễ dàng hợp tác. Học sinh liên hệ bản thân Hoạt động 3: (6p) Bài tập: Gv hướng dẫn hs làm bài tâp trong sgk. Hs lên làm bài Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài Nhắc lại nội dung bài học. Làm các bài tập còn lại. Học bài cũ chuẩn bịi bài pháp luật và kỷ luật. III:Bài tập: Bài tập 1 Các tình huống a, c, d, đ, e, là hành vi không giữ chữ tín ; hành vi b, là Bố bạn Trung không phải là người không giữ chữ tín, mà vì hoàn cảnh (lí do khách quan) Bài 2: Hs kể chuyện. Bài 3. - Người sau 1hẹn thì nên. Người sau 9 hẹn thì quên cả 10. - Nói 9 thì nên làm 10. Nói 10 làm 9 kẻ cười nguời chê. 4. Củng cố: (3p) Gv khái quát lại nội dung bài học. ? Muốn giữ chử tín HS chúng ta cần phải làm gì? 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3p) - Nhắc lại nội dung bài học. - Làm các bài tập còn lại. - Học bài mới chuẩn bị bài pháp luật và kỷ luật. IV. Rút kinh nghiệm: GV....... HS........................................................................................................................... Tổ duyệt:
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_4_giu_chu_tin_nam_hoc_20.doc