Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 2) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
I. Mục tiêu: giúp hs
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa đơn giản về pháp luật là gì ?
- Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
2. Kĩ năng:
- Biết đánh gia các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội.
- Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ :
- Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật.
- Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.
II. Chuẩn bị:
Thầy: SGK và TLTK
Trò: SGK Và vở ghi
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. KIểm tra bài cũ: (5p)
Pháp luật là gì? Có những đặc điểm nào?
3. Nội dung bài mới: (33P)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 2) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
![Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 2) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 2) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã](https://s1.giaoandientu.org/f1klt3onkawb57or/thumb/2023/05/28/giao-an-giao-duc-cong-dan-lop-8-bai-21-phap-luat-nuoc-cong-h_kFv1Yfb0fW.jpg)
Ngày soạn: 26/03/2018 Tiết 32 Tuần 32 Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tiết 2) I. Mục tiêu: giúp hs 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa đơn giản về pháp luật là gì ? - Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò trò của pháp luật trong đời sống xã hội. - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. 2. Kĩ năng: - Biết đánh gia các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội. - Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ : - Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật. - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật. II. Chuẩn bị: Thầy: SGK và TLTK Trò: SGK Và vở ghi III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1p) 2. KIểm tra bài cũ: (5p) Pháp luật là gì? Có những đặc điểm nào? 3. Nội dung bài mới: (33P) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cơ bản Hđ 1: (16p) Nội dung bài học: H: Pháp luật có bản chất như thế nào? H: Pháp luật có những vai trò như thế nào? G/V gọi h/s phát biểu Nhận xét Bổ sung H: Công dân có trách nhiệm nht đối với HP và PL ? g/vtổng hợp Hs bộc lộ +Thể hiện ý chí. +Thể hiện quyền làm chủ của công dân. Hs trả lời h/s phát biểu nhận xét bổ sung II. Nội dung bài học: (tt) 3. Bản chất của pháp luật: +Thể hiện ý chí .. +Thể hiện quyền làm chủ của công dân trong tất cả mọi lĩnh vực. 4. Pháp luật có vai trò: Pháp luật là công cụ: -Quản lí nhà nước. -Quản lí kinh tế -Quản lí văn hoá xã hội. -Giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội. -Là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội. 5. Trách nhiệm của công dân trong việc sống và làm việc theo HP và PL: - Có nghĩa vụ tuân theoHP và PL, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia, chấp hành những nguyên tắc công cộng. Hđ 2: (17p) Luyện tập: Gv hướng dẫn hs làm bài tập 1 Gv cho hs lên bảng làm Hướng dẫn hs làm bài tập 2 Gv cho hs làm bài 3 Hướng dẫn hs cách làm bài Gv hướng dẫn hs làm bài 4 Hướng dẫn hs cách làm bài về so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bảng đạo đức và pháp luật. Hs làm bài tập Hs lên bảng làm Hs làm bài tập 2 -Mọi công dân sống trong xã hội cũng vậy phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Hs làm bài tập 3 Cho hs làm bài tập chạy Hoặc trả lời trực tiếp. Hs nghe hướng dẫn cách làm. a. Pháp luật: - Cơ sở hình thành: là do nhà nước ban hành. - Hình thức thể hiện: các văn bản pháp luật như bộ luật - Biện pháp: bằng sự tác động của nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục thuyết phục, răn đe. III. Luyện tập: 1. Thuộc cơ quan trường học quản lí, vì vi phạm nội quy nhà trường. Còn hành vi đấnh nhau là vi phạm pháp luật. 2. Vì nhà trường là cơ quan nhà nước, là một xã hội thu nhỏ chính vì thế cần phải có nội quy: - Thi đua khen thưởng và xử phạt nghiêm minh. - Nếu không có nội quy thì nhà trường không còn là cơ quan giáo dục nữa. Mọi việc sẽ trở nên lộn xộn và không có trật tự. - Mọi công dân sống trong xã hội cũng vậy phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. 3. a. Ca dao, tục ngữ nói về quan hệ anh chị em. - Anh em như thể tay chân. Rách lành đùm bộc, khó khăn đỡ đần. - Máu chảy ruột mềm. b. Việc thực hiện bỗn phận trên dựa trên cơ sở - Quyền và nghĩa vụ của công dân. - Nếu không thực hiện sẽ bị xử phạt. - Hình thức xử phạt là tuỳ theo mức vi phạm. c. Nếu vi phạm luật trong điều 48 sẽ bị xử phạt như nhau: vì đó là bổn phận và trách nhiệm của mỗi công dân. 4. Bảng so sánh sự giống nhau và khác nhau: b.Đạo đức: - Cơ sở hình thành: là đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiều thế hệ. - Hình thức thể hiện: qua các ca dao, tục ngữ và các câu châm ngôn. - Biện pháp: tự giác, thông qua tác động của dư luận xã hội lên án và khuyến khích khen, chê. 4. Củng cố: (3p) H: Pháp luật là gì? Có đặc điểm như thế nào? Vai trò và bản chất của pháp luật? 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà : (3’) - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại trong sgk. - Chuẩn bị ôn tập. IV. Rút kinh nghiệm: . Tổ duyệt:
File đính kèm:
giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_21_phap_luat_nuoc_cong_h.doc