Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 1) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I. Mục tiêu: Giúp hs

  1. Kiến thức

    - Nêu được định nghĩa đơn giản về pháp luật là gì ?

    -  Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò trò của pháp luật trong đời sống xã hội.

    - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.

    - THGDQP&AN: Liên hệ một số điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép.

  2. Kĩ năng:

     - Biết đánh gia các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội.

     - Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày.

   3. Thái độ

     - Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật.

     - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.     

II. Chuẩn bị:

     Thầy: SGK và TLTK

     Trò: SGK Và vở ghi

doc 3 trang Khánh Hội 20/05/2023 260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 1) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 1) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 1) - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Ngày soạn : 19/03/2018
Tiết 31
Tuần 31
Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp hs
 1. Kiến thức: 
 - Nêu được định nghĩa đơn giản về pháp luật là gì ?
 - Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
 - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
 - THGDQP&AN: Liên hệ một số điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép.
 2. Kĩ năng:
 - Biết đánh gia các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội.
 - Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày.
 3. Thái độ : 
 - Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật.
 - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.	
II. Chuẩn bị:
 Thầy: SGK và TLTK
 Trò: SGK Và vở ghi
III. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1p)
KIểm tra bài cũ: (5p)
Hiến pháp là gì? Nội dung của Hiến pháp thể hiện điều gì?
 3. Nội dung bài mới: (33p)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung cơ bản
Hđ 1: (12p) Tìm hiểu phần đặt vấn đề
Gv cho hs đọc bài và thảo luận.
Gv cho hs đọc tiếp.
THGDQP&AN:
H: Em có nhận xét gì về điều 74 Hiến pháp và điều 132 Bộ luật hình sự ?
H: khoản 2, Điều 132 của Bộ luật Hình sự thể hiện đặc điểm gì của pháp luật ?
H?
c. Hành vi đốt phá rừng trái phép hoặc huỷ hoại rừng bị xử lí như thế nào? Giải thích vì sao?
Hs đọc
Hs đọc tiếp
- Điều thể hiện quyền làm chủ của nhân dân VN (chính trị) 
→Tính bắt buộc của PL
Thể hiện tính bắt buộc chặc chẽ
Phạt tiền, phạt tù
I. Đặt vấn đề:
 1. Hiến pháp 2013
 Điều 74
 2. Bộ luật hình sự năm 1999.
 Điều 132, Điều 189
a. Điều thể hiện quyền làm chủ của nhân dân VN (chính trị). 
 → Thể hiện tính bắt buộc đó là đặc điểm của pháp luật.
b. Tính xác định chặc chẽ của pháp luật.
c. Phạt tiền, phạt tù, theo quy định của pháp luật.
 -> Phap luật có vai trò quan trọng trong vấn đề quản lí kinh tế (rừng là tài nguyên, tài sản của nhà nước).
Hoạt động 2: (15p) Tìm hiểu nội dung bài học
Qua việc tìm hiểu trên các em có nắm được và hiểu sơ qua về pháp luật không? Vậy pháp luật là gì?
Ở phần khái niệm các em hiểu tính bắt buộc ở đây như thế nào?
Gv cho hs đọc 3 đặc điểm ở pháp luật trong sgk.
Gv lấy vd để làm rõ 3 đặc điểm trên.
Hs nêu khái niệm
Mọi người điều phải tuân theo. Nếu ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lí như nhau theo mức độ nặng hay nhẹ.
Hs đọc 3 đặc điểm
Hs nghe và tìm vd minh hoạ tương tự.
II. Nội dung bài học:
1. Pháp luật: Là các quy tắc xử sự chung, có tính bắc buộc do nhà nước ban hành và được thực hiện bằng các biện pháp như: giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
2. Đặc điểm của pháp luật:
a.Tính quy phạm phổ biến.
b.Tính xác định chặc chẽ.
c.Tính bắt buộc (tính cưỡng chế). 
Hoạt động 3: (6p) Gv hướng dẫn hs làm bài tập.
Gv hướng dẫn hs làm bài tập.
H/ dẫn hs làm bài 1
H/ dẫn hs làm bài 2
Cho hs lên bảng làm.
Hs làm bài tập1
Hs lên bảng làm
Hs làm bài 2
III. Luyện tập:
Bài 1: Hành vi vi phạm pháp luật: vi phạm nội quy của trường, lớp.
- Hành vi vi phạm pháp luật: đánh bạn cán cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi của mình, cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các bịên pháp xử phạt thích đáng.
Bài 2: Nhằm đảm bảo và thống nhất mọi hoạt động của thầy và trò.
- Rối loạn về trật tự an ninh.
- Xã hội không có pháp luật cũng như vậy.
 4. Củng cố: (3p)
	 Pháp luật là gì? Có mấy đặc điểm của pháp luật?
 5. Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà : (3’)
 Về nhà học bài và làm bài tập
	 Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học PL.
 IV. Rút kinh nghiệm:
GVHS
 Tổ duyệt: 

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_21_phap_luat_nuoc_cong_h.doc