Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 29: Thực hành Mì xào giòn (Tiết 4) - Năm học 2018-2019 - Trương Thị Kiều Linh

I.Mục tiêu:   

1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ

     - Kiến thức : HS nêu được cách làm món mì xào giòn.

                       Các em ứng dụng vào bữa ăn gia đình và bữa tiệc qua những món mì xào giòn.

     - Kỹ năng : Nắm vững quy trình thực hiện món này và với tất cả các món xào thập cẩm, sườn xào chua ngọt

     -Thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm và yêu thích công việc nấu ăn

2.Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài chủ đề dạy-học:

- Năng lực tự đọc, đọc hiểu: Đọc kĩ nội dung bài 11 trong sgk, thông qua thuyết trình và vấn đáp, trực quan.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: HS thực hành theo mhóm, pp thuyết trình,trực quan

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thực hành.

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin : tùy theo nhóm mà có số liệu về nguyên liệu cho phù hợp đối với món xào

- Năng lực thực hành, thí nghiệm: các thao tác, sự đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường.

docx 4 trang Khánh Hội 19/05/2023 220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 29: Thực hành Mì xào giòn (Tiết 4) - Năm học 2018-2019 - Trương Thị Kiều Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 29: Thực hành Mì xào giòn (Tiết 4) - Năm học 2018-2019 - Trương Thị Kiều Linh

Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 29: Thực hành Mì xào giòn (Tiết 4) - Năm học 2018-2019 - Trương Thị Kiều Linh
Ngày: 02/02/2019
Tuần 29 
Tiết: 29 
 TÊN BÀI: BÀI 11: THỰC HÀNH: MÌ XÀO GIÒN (T4)
I.Mục tiêu:	
1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ
	- Kiến thức : HS nêu được cách làm món mì xào giòn.
 Các em ứng dụng vào bữa ăn gia đình và bữa tiệc qua những món mì xào giòn.
	- Kỹ năng : Nắm vững quy trình thực hiện món này và với tất cả các món xào thập cẩm, sườn xào chua ngọt
 -Thái độ : Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm và yêu thích công việc nấu ăn
2.Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài chủ đề dạy-học:
- Năng lực tự đọc, đọc hiểu: Đọc kĩ nội dung bài 11 trong sgk, thông qua thuyết trình và vấn đáp, trực quan.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: HS thực hành theo mhóm, pp thuyết trình,trực quan
- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thực hành.
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin : tùy theo nhóm mà có số liệu về nguyên liệu cho phù hợp đối với món xào
- Năng lực thực hành, thí nghiệm: các thao tác, sự đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường.
II.Chuẩn bị : 
- Giáo viên: 
- SGV, SGK và các tài liệu có liên quan.
- Tranh ảnh có liên quan đến bài dạy
- Dụng cụ và nguyên liệu làm mẫu
-Học sinh: 	
	- Sách, vở ghi, chép đầy đủ, và chuẩn bị phần dụng cụ và nguyên liệu thực hành.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra nề nếp của học sinh
2. Kiểm tra bài củ: (5 phút)
Có những nguyên liệu nào chuẩn bị cho món xào.
3. Bài mới: (35 phút)
Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt rồi vậy trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phương pháp trình bày món mì xào giòn cách trình bày như thế nào
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách chế biến món trộn hỗn hợp nộm rau muống (8 phút)
a. Mục đích hoạt động 
 GV giới thiệu về nguyên liệu cho HS
 GV nêu nội quy an toàn lao động.
	-Nêu yêu cầu của tiết thực hành về nề nếp, nội dung, thời gian.
* GV nêu mục tiêu của bài và những yêu cầu thực hiện để đạt mục tiêu.
 Cách sơ chế món mì xào giòn như thế nào?
 Nội dung: Cách chế biến món trộn hỗn hợp nộm rau muống ta phải lưu ý điều gì?
b. Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS
 Chúng ta có nên làm nước trộn nộm trước hay là trộn nộm trước ?
HS để tất cả dụng cụ và nguyên liệu lên bàn cho GV kiểm tra
HS suy nghĩ và trả lời
c. Sản phẩm hoạt động của HS: Có thể làm nước trộn nộm ở nhà cũng được
d. Kết luận của GV: Các em phải mang lại lớp làm món mì xào giòn ngay tại lớp, không làm ở nhà.phần sơ chế là phải làm trước ở nhà.
I. Nguyên liệu
II.Quy trình thực hiện
Giai đoạn 1 : Chuẩn bị
Giai đoạn 2 : Chế biến
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước chấm món mì xào giòn (17 phút)
a.Mục đích hoạt động
Biết được quy trình thực hiện món mì xào giòn.
 Bảng phụ, tranh ảnh, nguyên liệu, dụng cụ chế biến.
Nội dung: Quy trình thực hiện món mì xào giòn qua mấy giai đoạn ?
b.Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Quy trình thực hiện món mì xào giòn qua mấy giai đoạn ?
 Giai đoạn1 ta phẩi chuẩn bị những gì?
 Giai đoạn 2 gồm các bước nào?
HS suy nghĩ và trả lời
HS trả lời 
HS suy nghĩ và trả lời
c. Sản phẩm hoạt động của HS:
 *Làm nước chấm
 * Xào mì.
d. Kết luận của GV: GV hướng dẫn HS cách làm mì xào giòn.
Giai đoạn 2 : Chế biến
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách trang trí món mì xào giòn (8 phút)
a. Mục đích hoạt động
Giai đoại 3 khi trình bày các em phải lưu ý điều gì ?
Nội dung:
Giai đoạn trình bày chúng ta phải chú ý về dụng cụ cần trang trí và thêm những nguyên liệu để cho phần trang trí được đẹp mắt.
b.Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giai đoạn 3 chúng ta phải làm gì?
Mỗi nhóm trang trí giống hay khác nhau?
HS suy nghĩ và trả lời
HS suy nghĩ và trả lời
 c.Sản phẩm hoạt động của HS: Mỗi nhóm trang trí đều giống nhau.
d.Kết luận của giáo viên:
Mỗi nhóm trang trí đều khác nhau tùy vào sự sáng tạo của mỗi nhóm mà trang trí cho phù hợp.
*Giai đoạn 3 : Trình bày
-Rải rau thơm và lạc lên trên đĩa nộm, cắt ớt tỉa hoa trên cùng. Khi ăn trộn đều.
Hoạt động 4: Có thể thay đổi nguyên liệu cho món mì xào giòn tùy vào địa phương nhưng cùng thể loại chế biến (5 phút)
 a.Mục đích của hoạt động
Nắm được quy trình chế biến món ăn
Nội dung: Quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp qua mấy giai đoạn ? đối với giai đoạn sơ chế ta phải chú ý điều gì? Giai đoạn trình bày phải làm sao
b.Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Trong 3 giai đoạn trên giai đoạn nào chúng ta phải chú ý nhiều nhất
HS trả lời
HS suy nghĩ và trả lời
 c. Sản phẩm hoạt động của học sinh: Có một giai đoạn chú ý
d.Kết luận của giáo viên: Tất cả các giai đoạn trên chúng ta phải chuẩn bị thật kĩ và chú ý thật nhiều đối với từng giai đoạn.
4. Hướng dẫn về nhà hoạt độn nối tiếp (2 phút) 
a. Mục đích hoạt động
Các em về nhà có thể ứng dụng mẫu để tỉa trang trí món ăn trong gia đình và chuẩn bi nguyên liệu, dụng cụ để kiểm tra một tiết..
Nội dung: Trong tiết học sau chúng ta sẽ hoàn thành dĩa món xào.
b.Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Có thể trang trí cho món xào này thay thế bằng món khác nhưng cùng thể loại chế biến được không?
HS suy nghĩ và trả lời
c. Sản phẩm hoạt động của học sinh: không thể thay thế cùng loại được
d.Kết luận của giáo viên: Thay thế cùng loại chế biến đều được tùy theo địa phương và phong tục tạp quán.
IV.Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học
Nhắc hs về nhà chuẩn bị các nguyên liệu chu đáo để giờ sau thực hành.
Chú ý: nhắc hs những nguyên liệu cần chuẩn bị và đã sơ chế sẵn từ ở nhà như: thịt, tôm, lạc, rau, củ...cần chuẩn bị kĩ để tiết sau hoàn thiện sản phẩm.
V. Rút kinh nghiệm
1. GV:.........................................................................................................
2. HS:	.........................................................................................................................
	Châu Thới, 05/02/2019

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_9_tiet_29_thuc_hanh_mi_xao_gion_tiet_4.docx