Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

I.MỤC TIÊU: 

1-Kiến thức: hiểu đ­ược cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền chuyển động.

2-Kỹ năng: tháo và lắp được các bộ truyền chuyển động đúng quy trình.

- Tính đúng  tỉ số truyền của bộ truyền chuyển động.

 3-Thái độ: có ý thức giữ gìn vệ sinh để góp phần bảo vệ môi trường.

II. CHUẨN BỊ: 

- Thầy:

 + Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.

 + Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: (Nếu có) 

. Bộ truyền động đai.

. Bộ truyền động bánh răng.

. Bộ truyền động xích.

. Dụng cụ: Thước lá.

- Trò: Soạn bài ở nhà, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: (2 phút)

- Kiểm tra sĩ số học sinh.

- Kiểm tra công tác vệ sinh lớp học.

doc 4 trang Khánh Hội 19/05/2023 600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã

Giáo án Công nghệ Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Ngô Quang Nhã
Tuần: 21	 Ngày soạn: 24/12/2018
Tiết : 30. Bài 31-Thực hành: 
TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I.MỤC TIÊU: 
1-Kiến thức: hiểu được cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền chuyển động.
2-Kỹ năng: tháo và lắp được các bộ truyền chuyển động đúng quy trình.
- Tính đúng tỉ số truyền của bộ truyền chuyển động.
 3-Thái độ: có ý thức giữ gìn vệ sinh để góp phần bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ: 
- Thầy:
 + Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
 + Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: (Nếu có) 
. Bộ truyền động đai.
. Bộ truyền động bánh răng.
. Bộ truyền động xích.
. Dụng cụ: Thước lá.
- Trò: Soạn bài ở nhà, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (2 phút)
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Kiểm tra công tác vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
-HS1: Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay-thanh lắc. Lấy ví dụ.	
-HS2: Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của cơ cấu tay quay-con trượt. Lấy ví dụ
3. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
Hđ1:Giới thiệu bài học.(2’)
- Đặt vấn đề.
- Nêu mục tiêu bài học.
-Lắng nghe, suy nghĩ
Hđ2: Hướng dẫn ban đầu. (6’)
- Giới thiệu các bộ truyền động.
- Nêu lưu ý khi thực hành
- Kiểm tra công tác chuẩn bị
- Phân công nhóm và vị trí thực hành.
-Lắng nghe, lưu ý.
-Chuẩn bị cho giáo viên kiểm tra.
- Về vị trí đã phân công.
I.Chuẩn bị:
 -Xem sgk.
Hđ3: Tổ chức thực hành (27’)
-HDHS thực hiện bài thực hành (chia thành 04 nhóm lớn làm theo các nội dung 1, 2 )
-Quan sát, theo dõi, uốn nắn.
-Nhắc nhở học sinh cẩn thận và ghi kết quả vào mẫu báo cáo.
-Yêu cầu học sinh giữ gìn vệ sinh và thu dọn vệ sinh sau khi thực hành để góp phần bảo vệ môi trường.
-Hướng dẫn hs thu dọn dụng cụ và hoàn thành mẫu báo cáo.
-Hướng dẫn hs quan sát H.31.1 trả lời các câu hỏi phần báo cáo thực hành.
-Hướng dẫn hs tự nhận xét đánh giá.
- Thực hành theo nhóm.
-Làm việc nghiêm túc, tích cực và đúng nội dung.
-Ghi kết quả vào mẫu báo cáo.
-Giữ gìn vệ sinh.
-Thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh báo cáo.
-Làm việc theo hướng dẫn.
-Tự nhận xét.
II.Nội dung và trình tự thực hành
1.Đo đường kính bánh đai, đếm số răng.
-Dùng thước lá, thước cặp đo đường kính bánh đai.
-Đếm số răng của đĩa xích.
-Ghi kết quả vào báo cáo.
2.Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỷ số truyền.
-Lắp ráp các bộ truyền động.
-Quay và đếm số vòng quay.
-Ghi số liệu và tính toán theo yêu cầu.
3.Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của mô hình động cơ 4 kỳ.
-Quay đều tay quay, quan sát.
-Dùng tay quay đều trục khuỷu và cho nhận xét.
III. Nhận xét:
-Ý thức.
-Nội dung.
-Thời gian
4. Củng cố: (2 phút)
- Giáo viên nhận xét chung tiết thực hành.
- Yêu cầu hs nộp báo cáo thực hành. Dọn vệ sinh lớp
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (3 phút)
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 32.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Thầy.......................................................................................................................................Trò ......................................................................................................................................
Tuần: 21	 Ngày soạn: 24/12/2018
Tiết: 31: Phần ba: Kỹ thuật điện
Bài 32:VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I.MỤC TIÊU: 
1-Kiến thức: biết được quá trình sản xuất điện năng và truyền tải điện năng.
2-Kỹ năng: vận dụng điện năng trong sản xuất và đời sống.
3-Thái độ: giáo dục ý thức sử dụng điện năng một cách tiết kiệm, có hiệu quả góp phần bảo vệ môi trường sống.
 Yêu thích các công trình, nhà máy sản xuất điện. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Thầy: + Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo.
 + Bảng phụ hình 32.1 và hình 32.2
- Trò: Soạn bài ở nhà.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (2 phút)
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
- Kiểm tra công tác vệ sinh lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Giới thiệu nội dung, yêu cầu học tập trong phần 3 Kĩ thuật điện.
3. Nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cơ bản
*Hđ1:Tìm hiểu khái niệm về điện năng và sản xuất điện năng (15’)
- Y/c hs nghiên cứu các hình vẽ Sgk (H32.1,32.2) và các sơ đồ khối ở Sgk trang 113.
- Hãy cho biết chức năng của các thiết bị có trong hình vẽ.
-Ý kiến khác?
-Gv tổng hợp chung
-
- Y/c hs tiếp tục lập các sơ đồ quá trình sản xuất điện năng với các dạng năng lượng khác.
- Gv giới thiệu một số nhà máy điện ở nước ta.
- Các nhà máy điện thường đặt địa điểm ở những nơi nào?
- Ý kiến khác
- Gv tổng hợp
- Điện năng được truyền tải từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ như thế nào?
-Ý kiến khác.
-Gv tổng hợp.
-Cấu tạo của hệ thống truyền tải?
-Ý kiến khác
- Nghiên cứu độc lập (so sánh, đối chiếu, tự liên hệ)
- Đưa ra các ví dụ.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Nghiên cứu độc lập.
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời.
-Nhận xét bổ sung (nếu có)
-Lắng nghe
-Tóm tắt.
-Lập sơ đồ theo mẫu sgk.
-Lắng nghe.
- Nghiên cứu độc lập
- Trả lời
-Nhận xét bổ sung (nếu có)
-Nghiên cứu độc lập
-Trả lời
-Trả lời
-Nhận xét bổ sung (nếu có)
-Lắng nghe, ghi bài.
I. Điện năng
1. ĐIện năng là gì?
 Điện năng là năng lượng của dòng đIện. (Năng lượng của dòng điện chính là công của dòng đIện)
2. Sản xuất điện năng
a)Nhà máy nhiệt điện.
-Điện năng được tạo thành từ nhiệt năng.
b)Nhà máy thủy điện.
-Điện năng được tạo thành từ thủy năng.
c)Nhà máy điện nguyên tử.
-Điện năng được tạo thành từ năng lượng nguyên tử.
3. Truyền tải điện năng
 Điện năng được truyền tải từ các nhà máy điện đến nơi tiêu thụ thông qua hệ thống dây dẫn điện.
*Hđ2:Tìm hiểu vai trò của điện năng (17’)
-Y/c hs hoàn thành ví dụ vào phiếu học tập (nội dung có ở trang 114 Sgk)
-Mời 01 hs lên bảng hoàn thành vào bảng phụ.
- Y/c hs khác báo cáo kết quả để cả lớp cùng nghiên cứu, so sánh.
- Gv phân tích, gợi ý cho hs kết luận về vai trò của điện năng. 
-GV gợi ý giáo dục ý thức sử dụng điện năng một cách tiết kiệm, có hiệu quả góp phần bảo vệ môi trường sống.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Nghiên cứu độc lập.
-Lằng nghe, ghi bài.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
II. Vai trò của đIện năng.
-Trong sản xuất: Điện năng góp phần tự động hóa, tăng năng suất lao động, giảm nhẹ sức lao động cho con người trong sản xuất.
-Trong đời sống: năng lượng điện sử dụng để vận hành các đồ dùng, thiết bị điện.
4. Củng cố: (4 phút)
- Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi sgk.
- Yêu cầu hs đọc phần “có thể em chưa biết”.
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: (4 phút)
- Hướng dẫn học sinh học bài và soạn bài 33.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KÝ DUYỆT 
Ngày ...... tháng ...... năm 20.......
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_8_tuan_21_nam_hoc_2018_2019_truong_thc.doc